![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhiễm helicobacter pylori
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.88 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
H.pylori là một loại xoắn khuẩn yếm khí, là nguyên nhân của đa số các trường hợp viêm, loét dạ dày tá tràng và là một yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày. Tiệt trừ H. pylori giúp làm lành vết loét và giảm nguy cơ loét tái phát và các biến chứng. Tài liệu này trình bày tổng quát về chẩn đoán và điều trị về bệnh nhiễm helicobacter pylori. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm helicobacter pylori NHIỄM HELICOBACTER PYLORI I. ĐẠI CƯƠNG H.pylori là một loại xoắn khuẩn yếm khí, là nguyên nhân của đa số các trường hợpviêm, loét dạ dày tá tràng và là một yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày. Tiệt trừ H. pylorigiúp làm lành vết loét và giảm nguy cơ loét tái phát và các biến chứng. Tại các nước phát triển, điều kiện vệ sinh tốt, tỷ lệ nhiễm Hp vào khoảng 25-35%.Trong khi đó, tại các nước đang phát triển, điều kiện vệ sinh còn kém nên tỷ lệ nhiễmHp vào khoảng 40 – 75%. Điều tồi tệ cho chúng ta là thường khuẩn Hp lây nhiễm trong cả gia đình... đó là lýdo rất nhiều trường hợp cả vợ chồng và con cái đều có triệu chứng đau dạ dày. Chính xác thì bệnh dạ dày không lây nhưng vi khuẩn Hp gây ra bệnh dạ dày lại lâytừ người này sang người khác. Khuẩn Hp có trong nước bọt, trong mảng cao răng haytrong niêm mạc dạ dày... nên với tập quán ăn chung bát, chung nước chấm... là cơ hộiđể khuẩn Hp phát tán cho người thân của mình. II. CHẨN ĐOÁN Xét nghiệm vi khuẩn HP được sử dụng để chẩn đoán nhiễm trùng do vi khuẩn vàđánh giá hiệu quả của điều trị. Vì nhiễm vi khuẩn Hp có liên quan đến tăng nguy cơ bịloét (loét dạ dày), viêm dạ dày mãn tính và ung thư dạ dày. 1. Các thử nghiệm Hp thường dùng Có nhiều loại xét nghiệm tìm vi khuẩn Hp khác nhau bao gồm: a. Không nội soi - Xét nghiệm kháng nguyên phân: Phát hiện sự hiện diện của kháng nguyên khuẩn HP trong một mẫu phân. Độ nhạy và độ đặc hiệu của test là 91% và 93%. - Thở Urea với C phóng xạ (C13 hoặc C14): Một người uống một urea có đánh dấu bằng C13 hoặc C14. Nếu vi khuẩn HP có trong dạ dày, urea sẽ bị biến thành CO2 do tác dụng của men Urease (của vi khuẩn), được hấp thu vào máu và bài tiết ra trong hơi thở. Độ nhạy và độ đặc hiệu của test là 95%. Thường được dùng để đánh giá kết quả tiệt trừ Hp. - Xét nghiệm kháng thể vi khuẩn HP: Gồm IgG và IgM. Thử nghiệm này chỉ dung tầm soát bệnh chứ không dùng để đánh giá kết quả điều trị vì kháng thể này có thể tồn tại đến 18 tháng sau khi đã hết bệnh. Độ nhạy và độ đặc hiệu của test là 85% và 79% 70 b. Có Nội soi Lấy mô sinh thiết mẫu để kiểm tra - Mô học: Xác định viêm dạ dày và tìm vi khuẩn HP trong mẫu sinh thiết. Test này dễ bị âm tính giả khi điều trị kháng tiết acid. - Thử nghiệm CLO test: Nhằm phát hiện men urease, một loại enzyme cho phép vi khuẩn Hp tồn tại trong môi trường axit trong dạ dày. Mẫu mô lấy từ niêm mạc dạ dày sẽ được đưa vào môi trường cấy có urea và chất chỉ thị màu (phenolphtaleine), nếu có Urease, urea sẽ chuyển hóa thành NH3 và chuyển sang màu đỏ. Test này dễ bị âm tính giả khi điều trị kháng tiết acid. - Nuôi dưỡng: Vi khuẩn lấy từ mẫu mô trong dạ dày, được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng và chờ vài tuần để có kết quả, thử nghiệm này dùng để làm kháng sinh đồ trong những trường hợp kháng thuốc. - PCR (phản ứng chuỗi polymerase): Các mảnh vỡ của DNA của khuẩn Hp được khuyếch đại và sử dụng để phát hiện vi khuẩn. Phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong một môi trường nghiên cứu. 2. Khi nào cần xét nghiệm vi khuẩn Hp? Khi người có các triệu chứng sau có thể liên quan đến viêm loét dạ dày cần xétnghiệm xem có vi khuẩn Hp dương tính hay không. - Đau bụng trên xuất hiện và đi qua một thời gian - Giảm cân không giải thích được - Đầy hơi, ợ hơi - Cảm giác nóng rát thượng vị - Buồn nôn Một số người có thể có các dấu hiệu và triệu chứng nghiêm trọng hơn cần đi khámngay lập tức bao gồm: - Đau dạ dày dai dẳng, đột ngột - Phân đẫm máu hoặc màu đen - Nôn mửa hoặc nôn mửa có màu giống màu cà phê. 71 III. ĐIỀU TRỊ 1. Khi nào cần xét nghiệm và điều trị Hp Có các dấu hiệu cảnh báo nguy cơ ung thư dạ dày hoặc loét dạ dày có biến chứngnhư; đau và khó chịu vùng thượng vị và kéo dài hoặc tái phát trên 4 tuần (Rối loạn tiêuhoá*) ở các bệnh nhân có những yếu tố sau: Trên 45 tuổi Chảy máu trực tràng hoặc tiêu phân đen Mất >10% trọng lượng cơ thể Thiếu máu Khó nuốt Khối u ở bụng Vàng da Tiền sử gia đình có ung thư dạ dày Tiền căn có loét dạ dày Chán ăn hoặc ăn nhanh no - Bệnh loét dạ dày - Rối loạn tiêu hoá không có loét dạ dày - Rối loạn tiêu hoá không rõ nguyên nhân - Bệnh trào ngược dạ dày thực quảnBảng 1. Tiếp cận bệnh nhân có bệnh nghi ngờ liên quan đến Helicobacter pylori Xét nghiệm Mức độ chứng cứ Bệnh cảnh lâm sàng được khuyến cáo và bàn luận Rối loạn tiêu hoá* ở các bệnh Nội soi dạ dày A (Chứng cứ nhân có các triệu chứng cảnh báo mạnh) ung thư hoặc loét có biến chứng (xuất huyết, thủng…) Loét dạ dày đã biết, không có biến Huyết thanh chẩn đoán, A chứng điều trị nếu dương tính Rối loạn tiêu hoá* ở các bệnh Huyết thanh chẩn đoán, A nhân có tiền sử loét dạ dày chưa điều trị nếu dương tính tiệt trừ H.pylori Rối loạn tiêu hoá ở các bệnh nhân Kháng nguyên trong phân B (Chứng cứ có tiền sử loét dạ dày đã tiệt trừ hoặc test hơi thở; nếu trung bình) H.pylori dương tính, điều trị bằng Xét nghiệm hơi phác đồ khác lần trước; xét thở nên thực hiện nghiệm lại đề đánh giá kết sau 4 tuần ngưng quả. Xem xét nội soi dạ dày điều trị 72Rối loạn tiêu hoá* không rõ Huyết thanh chẩn đoán, Bnguyên nhân (không nộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm helicobacter pylori NHIỄM HELICOBACTER PYLORI I. ĐẠI CƯƠNG H.pylori là một loại xoắn khuẩn yếm khí, là nguyên nhân của đa số các trường hợpviêm, loét dạ dày tá tràng và là một yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày. Tiệt trừ H. pylorigiúp làm lành vết loét và giảm nguy cơ loét tái phát và các biến chứng. Tại các nước phát triển, điều kiện vệ sinh tốt, tỷ lệ nhiễm Hp vào khoảng 25-35%.Trong khi đó, tại các nước đang phát triển, điều kiện vệ sinh còn kém nên tỷ lệ nhiễmHp vào khoảng 40 – 75%. Điều tồi tệ cho chúng ta là thường khuẩn Hp lây nhiễm trong cả gia đình... đó là lýdo rất nhiều trường hợp cả vợ chồng và con cái đều có triệu chứng đau dạ dày. Chính xác thì bệnh dạ dày không lây nhưng vi khuẩn Hp gây ra bệnh dạ dày lại lâytừ người này sang người khác. Khuẩn Hp có trong nước bọt, trong mảng cao răng haytrong niêm mạc dạ dày... nên với tập quán ăn chung bát, chung nước chấm... là cơ hộiđể khuẩn Hp phát tán cho người thân của mình. II. CHẨN ĐOÁN Xét nghiệm vi khuẩn HP được sử dụng để chẩn đoán nhiễm trùng do vi khuẩn vàđánh giá hiệu quả của điều trị. Vì nhiễm vi khuẩn Hp có liên quan đến tăng nguy cơ bịloét (loét dạ dày), viêm dạ dày mãn tính và ung thư dạ dày. 1. Các thử nghiệm Hp thường dùng Có nhiều loại xét nghiệm tìm vi khuẩn Hp khác nhau bao gồm: a. Không nội soi - Xét nghiệm kháng nguyên phân: Phát hiện sự hiện diện của kháng nguyên khuẩn HP trong một mẫu phân. Độ nhạy và độ đặc hiệu của test là 91% và 93%. - Thở Urea với C phóng xạ (C13 hoặc C14): Một người uống một urea có đánh dấu bằng C13 hoặc C14. Nếu vi khuẩn HP có trong dạ dày, urea sẽ bị biến thành CO2 do tác dụng của men Urease (của vi khuẩn), được hấp thu vào máu và bài tiết ra trong hơi thở. Độ nhạy và độ đặc hiệu của test là 95%. Thường được dùng để đánh giá kết quả tiệt trừ Hp. - Xét nghiệm kháng thể vi khuẩn HP: Gồm IgG và IgM. Thử nghiệm này chỉ dung tầm soát bệnh chứ không dùng để đánh giá kết quả điều trị vì kháng thể này có thể tồn tại đến 18 tháng sau khi đã hết bệnh. Độ nhạy và độ đặc hiệu của test là 85% và 79% 70 b. Có Nội soi Lấy mô sinh thiết mẫu để kiểm tra - Mô học: Xác định viêm dạ dày và tìm vi khuẩn HP trong mẫu sinh thiết. Test này dễ bị âm tính giả khi điều trị kháng tiết acid. - Thử nghiệm CLO test: Nhằm phát hiện men urease, một loại enzyme cho phép vi khuẩn Hp tồn tại trong môi trường axit trong dạ dày. Mẫu mô lấy từ niêm mạc dạ dày sẽ được đưa vào môi trường cấy có urea và chất chỉ thị màu (phenolphtaleine), nếu có Urease, urea sẽ chuyển hóa thành NH3 và chuyển sang màu đỏ. Test này dễ bị âm tính giả khi điều trị kháng tiết acid. - Nuôi dưỡng: Vi khuẩn lấy từ mẫu mô trong dạ dày, được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng và chờ vài tuần để có kết quả, thử nghiệm này dùng để làm kháng sinh đồ trong những trường hợp kháng thuốc. - PCR (phản ứng chuỗi polymerase): Các mảnh vỡ của DNA của khuẩn Hp được khuyếch đại và sử dụng để phát hiện vi khuẩn. Phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong một môi trường nghiên cứu. 2. Khi nào cần xét nghiệm vi khuẩn Hp? Khi người có các triệu chứng sau có thể liên quan đến viêm loét dạ dày cần xétnghiệm xem có vi khuẩn Hp dương tính hay không. - Đau bụng trên xuất hiện và đi qua một thời gian - Giảm cân không giải thích được - Đầy hơi, ợ hơi - Cảm giác nóng rát thượng vị - Buồn nôn Một số người có thể có các dấu hiệu và triệu chứng nghiêm trọng hơn cần đi khámngay lập tức bao gồm: - Đau dạ dày dai dẳng, đột ngột - Phân đẫm máu hoặc màu đen - Nôn mửa hoặc nôn mửa có màu giống màu cà phê. 71 III. ĐIỀU TRỊ 1. Khi nào cần xét nghiệm và điều trị Hp Có các dấu hiệu cảnh báo nguy cơ ung thư dạ dày hoặc loét dạ dày có biến chứngnhư; đau và khó chịu vùng thượng vị và kéo dài hoặc tái phát trên 4 tuần (Rối loạn tiêuhoá*) ở các bệnh nhân có những yếu tố sau: Trên 45 tuổi Chảy máu trực tràng hoặc tiêu phân đen Mất >10% trọng lượng cơ thể Thiếu máu Khó nuốt Khối u ở bụng Vàng da Tiền sử gia đình có ung thư dạ dày Tiền căn có loét dạ dày Chán ăn hoặc ăn nhanh no - Bệnh loét dạ dày - Rối loạn tiêu hoá không có loét dạ dày - Rối loạn tiêu hoá không rõ nguyên nhân - Bệnh trào ngược dạ dày thực quảnBảng 1. Tiếp cận bệnh nhân có bệnh nghi ngờ liên quan đến Helicobacter pylori Xét nghiệm Mức độ chứng cứ Bệnh cảnh lâm sàng được khuyến cáo và bàn luận Rối loạn tiêu hoá* ở các bệnh Nội soi dạ dày A (Chứng cứ nhân có các triệu chứng cảnh báo mạnh) ung thư hoặc loét có biến chứng (xuất huyết, thủng…) Loét dạ dày đã biết, không có biến Huyết thanh chẩn đoán, A chứng điều trị nếu dương tính Rối loạn tiêu hoá* ở các bệnh Huyết thanh chẩn đoán, A nhân có tiền sử loét dạ dày chưa điều trị nếu dương tính tiệt trừ H.pylori Rối loạn tiêu hoá ở các bệnh nhân Kháng nguyên trong phân B (Chứng cứ có tiền sử loét dạ dày đã tiệt trừ hoặc test hơi thở; nếu trung bình) H.pylori dương tính, điều trị bằng Xét nghiệm hơi phác đồ khác lần trước; xét thở nên thực hiện nghiệm lại đề đánh giá kết sau 4 tuần ngưng quả. Xem xét nội soi dạ dày điều trị 72Rối loạn tiêu hoá* không rõ Huyết thanh chẩn đoán, Bnguyên nhân (không nộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm helicobacter pylori Chẩn đoán nhiễm helicobacter pylori Điều trị nhiễm helicobacter pylori Xoắn khuẩn yếm khí Vi khuẩn HP Xét nghiệm vi khuẩn HpTài liệu liên quan:
-
8 trang 31 0 0
-
4 trang 25 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
So sánh phác đồ điều trị nhiễm helicobacter pylori theo trình tự với phác đồ bộ ba chuẩn
6 trang 21 0 0 -
Điều trị vi khuẩn HP – Các quan điểm mới nhất
5 trang 20 0 0 -
Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori và mối liên quan với bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan
6 trang 17 0 0 -
Cơ thể người và những vấn đề liên quan đến sức khỏe
3 trang 17 0 0 -
27 trang 16 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
10 trang 15 0 0