Danh mục

Nho giáo

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 170.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên lãnh thổ châu Á rộng lớn, Đông Bắc Á là một khu vực địa -văn hoá, địa - chính trị vốn có nhiều nét tương đồng trong lịch sử, vănhoá, cũng như chính trị. Ở đây, khái niệm Đông Bắc Á được hiểu là mộtkhu vực địa lí gồm bốn quốc gia hạt nhân là: Trung Quốc, Triều Tiên(1),Việt Nam và Nhật Bản; trên nền tảng bốn quốc gia ấy khu vực ĐôngBắc Á được mở rộng không gian tới các quốc gia, các vùng lãnh thổ cóquan hệ gắn bó lâu đời với các quốc gia hạt nhân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo MỞ ĐẦU Trên lãnh thổ châu Á rộ ng l ớ n, Đông Bắ c Á là m ộ t khu vự c đị a -văn hoá, đị a - chính trị vố n có nhiề u nét tươ ng đồ ng trong lị ch sử , vănhoá, cũng như chính trị . Ở đây, khái niệ m Đông Bắ c Á đượ c hiểu là mộ tkhu vự c đị a lí gồ m bố n quố c gia hạt nhân là: Trung Quố c, Tri ều Tiên (1) ,Vi ệt Nam và Nhậ t Bả n; trên nền tảng bố n quố c gia ấ y khu vự c ĐôngBắ c Á đượ c mở r ộ ng không gian tớ i các quố c gia, các vùng lãnh th ổ cóquan hệ gắ n bó lâu đờ i vớ i các quố c gia hạ t nhân. Với cách hi ểu Đông Bắ c Á như vậ y, có thể thấ y rằ ng các quố c giatrong khu vự c (chủ yếu là Trung Quố c, Triề u Tiên, Nhậ t Bả n, Việ t Nam)có sự g ần gũi v ề biên gi ới đ ịa lý, g ần gũi v ề nguồn g ốc nhân ch ủng(cùng m ộ t đại ch ủng Mongoloit), có chung m ột c ơ sở kinh t ế (n ền kinht ế nông nghiệp tr ồ ng lúa nướ c); đi ều đó làm n ảy sinh những nét t ươngđồ ng về phong tụ c, tậ p quán, bả n sắ c văn hoá, tâm lí ứ ng xử giữ a conngườ i vớ i con ngườ i; giữ a con ngườ i vớ i t ự nhiên… Tấ t cả nhữ ng điể mtươ ng đồ ng ấ y đã t ạ o cho các dân t ộc trong khu v ực một sự đ ồng c ảm,linh cả m hết sứ c tự nhiên; làm cho đời số ng kinh tế - chính trị - văn hoá -xã hộ i tr ở nên vô cùng gầ n gũi; làm cho quan hệ giao l ư u văn hoá - kinht ế di ễn ra t ừ r ấ t sớ m cả chiều r ộng lẫ n chiều sâu, t ạ o nên nhữ ng mạ nglướ i giao l ưu vùng và liên vùng. Tuy nhiên, trong tiế n trình phát triể n,ngoài nhữ ng yế u tố đặ c trư ng củ a văn hoá khu vự c, mỗ i quố c gia dân tộ ccũng có nhữ ng giá trị văn hoá, nhữ ng sắ c thái văn hoá - xã hộ i riêng biệ t.Chính nhữ ng nét tươ ng đồ ng và dị bi ệt gi ữ a các qu ốc gia trong khu v ựcấ y l ạ i cho chúng ta hiểu mộ t cách sâu sắc hơ n bản sắc văn hoá khu vự cẩ n chứ a trong đờ i số ng vậ t chấ t và tinh thầ n củ a các quố c gia dân tộ ctrên mi ền đấ t r ộng lớ n này.(1) Hi ệ n nay đ ượ c phân thành 2 quốc gia: Hàn Quốc và Tri ề u Tiên. 1 Mộ t trong nhữ ng đặ c đi ểm nổ i b ật v ề văn hoá - xã hội - chính tr ịcủ a khu vự c trong tiế n trình lị ch sử phát triể n chính là sự ả nh hưở ngcủ a văn minh Trung Hoa mộ t cách liên tụ c và thườ ng xuyên. Trong đó,điển hình nhấ t và cũng lâu dài nhấ t là quá trình truyền bá và ả nh hưở ngcủ a Nho giáo Trung Hoa vào các quốc gia trong khu v ực (Tri ều Tiên,Nhậ t bả n, Việt Nam); t ạ o nên mộ t “vành đai văn hoá Nho giáo” (1). Thôngqua việc tìm hiể u Nho giáo và sự ảnh hưở ng củ a nó trong khu vự c,chúng ta sẽ thấ y đượ c nét tươ ng đồ ng, mẫ u số chung giữ a các quố c gia;đồ ng thời cũng làm rõ đượ c nhữ ng nét đặ c tr ư ng riêng có củ a từ ng quố cgia, từ ng vùng lãnh thổ . Tuy nhiên vấ n đề Nho giáo và sự ả nh hưở ng củ anó trong khu vự c Đông Bắc Á là mộ t vấn đ ề h ết sức r ộng l ớn và ph ứct ạ p, cầ n có nhữ ng công trình nghiên cứ u công phu và quy mô. Chính vìvậ y, ở đây trên cơ sở trình bày khái quát sự ra đời, mộ t số đặ c điể m Nhogiáo Trung Hoa và sự truyề n bá, ả nh hưở ng củ a nó vào Triề u Tiên, Nhậ tBả n, Việt Nam; chúng tôi sẽ nêu ra mộ t số nét tươ ng đồ ng và dị biệ tgiữ a Nho giáo các nướ c bị ảnh hưở ng vớ i cộ i nguồ n củ a nó ở TrungQuố c, và giữ a Nho giáo các nướ c bị ả nh hưở ng (Nho giáo Triề u Tiên;Nho giáo Nhậ t Bả n và Nho giáo Việ t Nam). I. NHO GIÁO TRUNG HOA - NỀN TẢNG CỦA VÀNH ĐAI VĂNHOÁ ĐÔNG BẮC Á Nho giáo hay còn g ọi là Nho gia là m ột h ệ thống tư t ưở ng bắ tnguồ n từ thờ i Chu sơ vớ i Kinh Thư và Kinh Dị ch, như ng chỉ trở thànhmộ t hệ th ống hoàn ch ỉnh ở th ời Xuân Thu - Chi ến Qu ốc. Ng ười đặt c ơsở đầ u tiên cho Nho giáo là Khổ ng Tử (551-479 TCN); ngườ i nướ c Lỗthờ i Xuân Thu, nay thuộ c t ỉnh Sơn Đông. Sang th ời Chi ến Qu ốc, họ cthuyết củ a Khổ ng T ử đượ c Mạ nh Tử phát triển. Về sau mỗ i thờ i đạicủ a Trung Quố c l ạ i bổ sung và phát tri ển Nho giáo ở nhữ ng mứ c độ vàsắ c thái khác nhau tạ o ra các loại Nho khác nhau như Hán Nho, T ống(1) PGS.Phan Văn Các, Nghiên cứ u Nho giáo Việ t Nam trong bố i cả nh khu vự c và thờ i đ ạ i; T ạ p chíTri ế t h ọc, s ố 3/1993, tr 41 2Nho, Minh Nho, Thanh Nho… và các giai đoạ n sau thườ ng phong phú hơ ncác giai đoạ n tr ướ c. Nho giáo không chỉ phát triể n về bề sâu mà còn pháttri ển về b ề rộng; v ượ t biên gi ới Trung Hoa, nó đ ược truy ền bá sangTri ều Tiên, Nhậ t Bả n và Việt Nam. Và ở nơ i nó đến, Nho giáo có sựl ệch pha không chỉ lệ ch về thờ i gian mà cả về không gian. Như vậy, có th ể thấy r ằng, ngay t ừ khi ra đ ời cũng nh ư trong quátrình phát triển và truyền bá củ a nó, Nho giáo cũng như nộ i hàm kháiniệm Nho giáo đã đượ c mở rộ ng và phát triể n gắ n liề n và bị chi phố i bở ikhông gian đị a lí cũng như hoàn cả nh kinh tế - xã hộ i; nói cách khác, Nhogiáo Trung Hoa luôn luôn bi ến đ ổi qua các giai đo ạn ...

Tài liệu được xem nhiều: