Danh mục

Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn của các học giả Trung Quốc

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 407.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nho giáo ở Việt Nam từ lâu đã được giới học giả Trung Quốc quan tâm nghiên cứu. Bài viết trình bày quan điểm của một số học giả Trung Quốc được công bố trên các tạp chí chuyên ngành (chủ yếu từ những năm 90 của thế kỉ XX trở lại đây) về quá trình truyền bá và tôn sùng, sự khác biệt và những yếu tố tạo thành đặc trưng riêng của Nho giáo Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn của các học giả Trung QuốcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, CHÍNHsố 5(90) TRỊ - KINH - 2015 TẾ HỌC Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn của các học giả Trung Quốc Phan Ngọc Huyền * Nho giáo ở Việt Nam từ lâu đã được giới bước sử dụng Nho giáo làm tư tưởng lí luậnhọc giả Trung Quốc quan tâm nghiên cứu. để duy trì quan hệ quân thần và trật tự triềuBài viết trình bày quan điểm của một số học chính, trong khi Phật giáo đóng vai trò làgiả Trung Quốc được công bố trên các tạp tôn giáo duy trì sự ổn định xã hội. Nămchí chuyên ngành (chủ yếu từ những năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu, đắp90 của thế kỉ XX trở lại đây) về quá trình tượng Khổng Tử. Năm 1075, mở khoa thitruyền bá và tôn sùng, sự khác biệt và đầu tiên để chọn người tài. Theo Lý Vị Túynhững yếu tố tạo thành đặc trưng riêng của và các tác giả (2005), Nho học từ thời LýNho giáo Việt Nam. Nhân Tông bắt đầu hưng thịnh(1), mở ra 1. Quá trình truyền bá và tôn sùng thời kì mới, đặt cơ sở cho sự phát triển Nho Đây là vấn đề được rất nhiều học giả học ở thời kì sau. Thời Trần, Nho học phátTrung Quốc đề cập. Các bài viết đều khái triển khá mạnh. Thái Tông năm thứ 28quát quá trình truyền bá và phổ biến Nho (1253), nhà vua cho mở rộng Quốc tử giám,giáo ở Việt Nam từ thời Hán đến triều hạ chiếu cho những người có học trongNguyễn qua các giai đoạn lịch sử. Có thể thiên hạ tập giảng “Ngũ kinh”, “Tứ thư”.tạm tính thời gian Nho giáo truyền vào Ba năm sau, nhà Trần lại cho mở khoa thiGiao Chỉ không sớm hơn mốc Hán Văn Đế chọn kẻ sĩ tại hai khu vực là kinh đô Thăngbình định Nam Việt, thiết lập chín quận Long và Thanh Hóa, Nghệ An. Kết quả thi(năm 111 tr.CN) và không muộn hơn thời chọn được phân thành Kinh Trạng nguyênkì Tích Quang cai trị ở Giao Chỉ, Nhâm và Trại Trạng nguyên... Những dẫn chứngDiên trấn thủ ở Cửu Chân (khoảng trước và đó cho thấy nhà Trần cũng giống nhà Lý đãsau năm 29). học tập nhà Tống trong việc dùng học Theo Hoàng Quốc An, trải qua một thời thuyết của Khổng Tử để thực hành chế độkì dài đấu tranh giành độc lập, từ thế kỉ thứ khoa cử. Những biện pháp đó đã có tácX, Việt Nam bước vào thời kì độc lập tự dụng tích cực trong việc trong việc củng cốchủ. Khổng Tử và học thuyết Nho giáo từđó luôn nhận được sự trọng thị của giai cấpphong kiến thống trị. Nhà Lý sau khi thành (*) Tiến sĩ, Trung tâm Nghiên cứu Châu Á, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.lập đã học tập chế độ khoa cử theo Nho học ĐT: 0963829545. Email: ngocdenvt2004@gmail.comcủa Trung Quốc. Nhà Lý trọng đạo Phật (1) Hoàng Quốc An (1991), “Sự truyền bá và ảnh hưởng của học thuyết Khổng Tử ở Việt Nam”, Tạpnhưng cũng ý thức được việc phải từng chí Đông Nam Á tung hoành, kì 1, tr.8.100 Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn của các học giả Trung Quốcchế độ thống trị phong kiến và phát triển Lê Thánh Tông đặt quy định bảo kết hươngvăn hóa xã hội(2). thi, nhấn mạnh người ứng thí trước tiên Tưởng Ngọc Sơn trong bài viết “Việc phải tôn sùng đạo đức luân lí của nhà Nho,thực thi lấy Nho học làm chủ yếu - hình thái trước hết xét đạo đức sau đó mới đến vănnhận thức chủ lưu của giai cấp thống trị chương. Những người phạm tội bất hiếu,phong kiến Việt Nam từ hậu Lê đến bất mục, loạn luân thì dù có học vấn cũngNguyễn sơ” đã cho rằng, khác với hai triều không được ứng thí. Lê Thánh Tông trị vìđại Lý - Trần, các hoàng đế triều hậu Lê 38 năm thì đã tổ chức 12 kì thi chọn đượcđều tôn thờ Nho học, lấy Nho học làm công 511 cử sĩ. Hiến Tông năm thứ hai (1499),cụ chủ đạo để kiến quốc trị dân, làm cơ sở số người tham gia thi đạt hơn 5000 người.lí luận cho việc chế định điển chương chế Đó là dấu hiệu cho thấy khoa cử hưngđộ, trở thành công cụ pháp điển hóa buộc thịnh, ảnh hưởng của Nho học ngày càngcác cơ quan trên, dưới trong triều đình cả sâu rộng(4).nước phải tuân theo. Đồng thời, Khổng Tử Thời hậu Lê, nhà nước dựa trên tư tưởngcũng được thần thánh hóa, Nho học - ở một Nho gia để định ra các điều lệ giáo hóamức độ nhất định, đã có màu sắc tôn giáo(3). nhân dân. Lê Thánh Tông biểu dương, khenThời Lê, nhà nước chủ trương mở rộng Văn thưởng cho nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều: