NHO LÂM NGOẠI SỬ - Hồi 22
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHO LÂM NGOẠI SỬ - Hồi 22 NHO LÂM NGOẠI SỬ Hồi 22 Nhận ông cháu, Ngọc Phố tìm tông; Ưa giao du, Tuyết Trai lưu khách. Cụ Bốc nằm ngủ thấy có giấy ở dưới âm phủ gọi về, biết rằng số mìnhđã hết, liền gọi hai con trai và con dâu đến bên cạnh, trối trăng mấy lời, kểlại điều mình vừa thấy. Cụ nói: - Mau mau đem áo quần lại cho cha mặc! Cha sắp đi đây. Hai người con khóc lóc, vội vàng lấy áo quần ra mặc cho cụ. Mặcxong cụ nói: - Ta vui mừng, vì thấy cùng ở chung một danh sách với ông thông giacủa ta. Ông ta đứng đầu, ta ở cuối. Ông ta đã đi trước ta xa lắm, ta phải theokịp. Nói xong, người duỗi ra, đầu ngả xuống gối. Hai con lạy không được.Nhìn ra, thì cụ đã tắt thở. Việc chôn cất đã sẵn sàng, lại còn phải lo việc machay, cúng thất(1), báo tang, làm rạp cho người ta đến điếu. Ngưu Phố loviệc tiếp khách. Ngưu Phố cũng có mấy người nhà nho là bạn quen biết. Nhân lúc tanggia bối rối, họ cũng lăn vào ăn uống. Lúc đầu, nhà họ Bốc cũng vui vui vì cóthêm những người mới quen biết. Nhưng sau thấy họ đến đông, nhà mình lạilà nhà buôn bán, miệng họ cứ nói “chi, hồ, giả, dã” đâu đâu nghe không chịuđược. Cho nên nhà họ Bốc cảm thấy chán cứ than phiền luôn. Một hôm, Ngưu Phố đi đến am, cửa am đóng. Mở ra thì thấy một tờdanh thiếp đút qua khe cửa rơi ở dưới đất. Ngưu cầm lên xem. Trên tờ danhthiếp viết: - “Tiểu đệ là Đổng Anh. Khi lên kinh thi hội, đến nhà ông Phùng TrácAm, tiểu đệ có được đọc những bài thơ của ngài trong lòng khao khát, mongsao được gặp. Tiểu đệ đi đến đây để tìm ngài, nhưng không được gặp, rất lấylàm ân hận. Sáng mai mong ngài lưu lại một lát để cho tiểu đệ được thỉnhgiáo. Rất hân hạnh.” Ngưu Phố xem xong biết rằng người kia đến tìm Ngưu Bố Y. Nhưngthấy trong danh thiếp nói: “Lòng khao khát mong sao được gặp”, Ngưu Phốđoán biết ông này chưa gặp Ngưu Bố Y bao giờ, nghĩ bụng: - Tại sao ta không cứ nhận mình là Ngưu Bố Y để tiếp ông ta? Rồi lạinghĩ: - Ông ta nói rằng ông ta lên kinh thi hội, vậy chắc chắn là một ôngquan to. Ta phải bảo ông ta đến nhà họ Bốc để gặp ta. Như thế ta sẽ làm choanh em họ Bốc khiếp sợ một mẻ chơi. Chủ ý đã định, Ngưu Phố vào am lấy giấy bút viết một cái thiếp đề: “Ngưu Bố Y gần đây ở nhà người bà con họ Bốc. Ai đến thăm xinmời đến hiệu buôn gạo họ Bốc ở đầu đường phía nam cầu Phù Kiều”. Viết xong, Ngưu Phố đi ra, khóa cửa lại, dán tờ giấy ở ngoài cửa. Yvề nói với Bốc Thành, Bốc Tín rằng: - Ngày mai có một ông họ Đổng đến thăm tôi. Ông ta sắp làm quan,chúng ta không nên khinh thường. Nhờ cậu cả sáng mai quét cái nhà kháchcho sạch sẽ. Nhờ cậu hai bưng cho chúng tôi hai chén trà. Việc ông ta đếnthăm sẽ làm cho tất cả mọi người mở mày mở mặt. Hai cậu giúp cho mộtchút. Anh em họ Bốc nghe nói có quan đến thăm, mừng rỡ vô cùng, vuilòng nhận ngay. Sáng hôm sau, từ tinh mơ, Bốc thành đã dậy quét nhà khách và dọnnhững thùng đựng gạo ra ngoài mái hiên sau cửa sổ. Y lấy sáu cái ghế đặtđối diện nhau, bảo vợ quạt than để pha một ấm trà, tìm một cái khay, haichén trà, hai cái thìa lại bóc bốn hạt nhãn. Mỗi chén bỏ hai hạt: Mọi việcchuẩn bị sẵn sàng. Øn cơm sáng xong một người mặc áo xanh, tay cầm tờdanh thiếp đỏ đi vào hỏi: - Ở đây có ông Ngưu không? Ông Đổng muốn vào thăm. Bốc Thànhnói: - Ông ta ở đây. Bốc Thành nhận tờ thiếp, chạy vào báo. Ngưu Phố ra đón, thấy kiệuđỗ ở ngoài cửa. Đổng hiếu liêm(2) xuống kiệu, đầu đội mũ sa, mình mặc áolam cổ tròn, chân đi giày đen đế trắng. Người râu ba chòm, da trắng, trạc độba mươi tuổi. Thi lễ xong, hai người phân ngôi chủ khách cùng ngồi. Đổnghiếu liêm nói ngay: - Tôi đã lâu nghe đại danh của ông, lại được đọc những bài thơ haycủa ông, trong lòng vô cùng hâm mộ. Tôi nghĩ rằng ông là bậc túc nho nhiềutuổi, không ngờ nay thấy ông là một trang thanh niên, lại càng thêm kínhphục. - Vãn sinh là người ở chốn quê mùa, viết lăng nhăng mấy câu thơ,được ông Phùng Trác Am quá khen thật là rất thẹn. Đổng nói: - Không dám! Bốc Thành bưng ra hai chén trà, đi từ phía trước mặt đến đưa choĐổng. Đổng cầm lấy chén trà, Ngưu cũng cầm một chén, Bốc Tín đứng sừngsững trước mặt Đổng ở giữa nhà. Ngưu Phố vội vái Đồng hiếu liêm và nói: - Người nhà của tôi là người quê mùa, không biết lễ nghĩa xin tiênsinh chớ cười. Đổng cười và nói: - Tiên sinh là một vị cao sĩ, khác tục, tôi dám đâu nghĩ thế! Bốc Tín nghe nói vậy cúi đầu lẩm bẩm bước ra mang theo khay trà,mặt đỏ gay. Ngưu Phố lại hỏi: - Lần này tiên sinh đi đâu? - Tiểu đệ đã được bổ làm tri huyện. Nay đến phủ Ứng Thiên đợi nhậmchức. Tất cả hành lý còn ở dưới thuyền. Vì khao khát muốn được gặp ông,cho nên tôi h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nho lâm ngoại sử truyện trung quốc lịch sử trung hoa qua truyện nhân vật lịch sử trung hoa tác phẩm văn học trung hoaTài liệu cùng danh mục:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 286 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 2 (A)
23 trang 276 0 0 -
Càn Khôn Song Tuyệt - Gia Cát Thanh Vân
722 trang 126 0 0 -
Tác phẩm văn học Binh pháp Tôn Tử - Phần 2
123 trang 124 0 0 -
Bách Quỷ Dạ Hành Truyện (Nurarihyon no Mago) _ Tập 49
79 trang 122 0 0 -
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 116 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (B)
29 trang 106 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 5 (B)
30 trang 105 0 0 -
Lã Bất Vi - PHẦN THỨ NHẤT: THƯƠNG BÁ - Chương 1 (A)
24 trang 99 0 0 -
Tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra: Phần 1
450 trang 80 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0
-
5 trang 2 0 0
-
Quyết định số 10/2019/QĐ-UBND tỉnh QuảngNinh
9 trang 2 0 0