Những bé sinh vào mùa đông thường mọc răng chậm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một nghiên cứu mới đây đã giúp trấn an nỗi lo lắng của các bà mẹ có con 1 tuổi mà chưa mọc răng. Thông thường thì ngay từ tháng thứ 6 – 7 đã có thể thấy dấu hiệu chiếc răng đầu tiên của trẻ. Một số trẻ khác có thể mọc răng muộn hơn, khoảng 1 tuổi hoặc thậm chí hơn 1 tuổi. Các bác sỹ nhi khoa cho rằng đó là hiện tượng mọc răng chậm và điều này hoàn toàn bình thường, không ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ. Tuy nhiên nếu trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bé sinh vào mùa đông thường mọc răng chậm Những bé sinh vào mùa đông thường mọc răng chậmMột nghiên cứu mới đây đã giúp trấn an nỗi lo lắng của các bà mẹ có con 1 tuổimà chưa mọc răng. Thông thường thì ngay từ tháng thứ 6 – 7 đã có thể thấy dấuhiệu chiếc răng đầu tiên của trẻ. Một số trẻ khác có thể mọc răng muộn hơn,khoảng 1 tuổi hoặc thậm chí hơn 1 tuổi.Các bác sỹ nhi khoa cho rằng đó là hiện tượng mọc răng chậm và điều này hoàntoàn bình thường, không ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ.Tuy nhiên nếu trẻ đến hơn 1 tuổi mà chưa thấy mọc răng hoặc hơn 3 tuổi mà hàmrăng chưa mọc hết thì bạn nên đưa con đến gặp bác sỹ chuyên khoa để tìm hiểunguyên nhân chính xác cùng biện pháp chữa trị.Qua số liệu thống kê thực tế, các chuyên viên nghiên cứu của trường Đại họcThiên Tân (Trung Quốc) nhận thấy, ngoài yếu tố di truyền và mắc bệnh còi xươngbẩm sinh thì đa phần trẻ em sinh vào mùa lạnh đều mọc răng chậm.Nguyên nhân là do trời lạnh, sợ trẻ bị nhiễm cảm hoặc bị sốt nên người nhà thườngít khi cho trẻ ra ngoài. Vì vậy mà thời gian tiếp xúc với ánh nắng mặt trời khôngđủ, rất dễ gây ra thiếu vitamin D, một trong những nguyên nhân dẫn tới bệnh còixương và khiến trẻ mọc răng chậm. Trong trường hợp này, bố mẹ nên bổ sungvitamin D và canxi đầy đủ để phòng ngừa bệnh còi xương.Để trẻ có một hàm răng khỏe mạnh, nghiên cứu cũng đưa ra lời khuyên về cách vệsinh răng miệng cho trẻ như sau:1. Cho dù trẻ chưa mọc răng cũng cần phải vệ sinh lợi và khoang miệng một cáchsạch sẽ. Sau mỗi lần cho bú, bạn quấn gạc mềm hoặc khăn xô vào ngón tay trỏ, sauđó nhúng qua nước ấm rồi nhẹ nhàng lau phần lợi và khoang miệng cho bé.2. Sau khi trẻ mọc chiếc răng đầu tiên, bạn vẫn phải duy trì thói quen vệ sinh răngmiệng cho trẻ như trên. Phần lớn các bậc cha mẹ đều xem nhẹ “công tác” vệ sinhrăng miệng này vì cho rằng đằng nào răng sữa cũng rụng khi bé lớn.Thực tế là răng sữa tuy không có “tuổi thọ” cao nhưng lại đóng vai trò quan trọngtrong việc xác lập và cố định vị trí mọc răng vĩnh viễn sau này. Đồng thời răng sữacũng là “trợ thủ” đắc lực cho trẻ khi học nói và nhai thức ăn.3. Khi nhận thấy trẻ có dấu hiệu sâu răng (màu sắc thay đổi, xuất hiện vết lõm, lỗhổng…), nhất thiết không nên để trẻ bú bình.4. Cho trẻ uống nước sau mỗi lần bú sữa. Phần lớn thức ăn của trẻ em đều có thểđược “rửa trôi” theo nước nên đây có thể xem là cách đơn giản để giữ cho khoangmiệng và chân răng của trẻ được sạch sẽ. Tuy nhiên các bác sỹ khuyên bạn vẫn nênsử dụng cả cách vệ sinh răng miệng cho trẻ như ở mục 1, đặc biệt là sau khi ăn đồngọt, đồ ăn có độ bám dính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bé sinh vào mùa đông thường mọc răng chậm Những bé sinh vào mùa đông thường mọc răng chậmMột nghiên cứu mới đây đã giúp trấn an nỗi lo lắng của các bà mẹ có con 1 tuổimà chưa mọc răng. Thông thường thì ngay từ tháng thứ 6 – 7 đã có thể thấy dấuhiệu chiếc răng đầu tiên của trẻ. Một số trẻ khác có thể mọc răng muộn hơn,khoảng 1 tuổi hoặc thậm chí hơn 1 tuổi.Các bác sỹ nhi khoa cho rằng đó là hiện tượng mọc răng chậm và điều này hoàntoàn bình thường, không ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ.Tuy nhiên nếu trẻ đến hơn 1 tuổi mà chưa thấy mọc răng hoặc hơn 3 tuổi mà hàmrăng chưa mọc hết thì bạn nên đưa con đến gặp bác sỹ chuyên khoa để tìm hiểunguyên nhân chính xác cùng biện pháp chữa trị.Qua số liệu thống kê thực tế, các chuyên viên nghiên cứu của trường Đại họcThiên Tân (Trung Quốc) nhận thấy, ngoài yếu tố di truyền và mắc bệnh còi xươngbẩm sinh thì đa phần trẻ em sinh vào mùa lạnh đều mọc răng chậm.Nguyên nhân là do trời lạnh, sợ trẻ bị nhiễm cảm hoặc bị sốt nên người nhà thườngít khi cho trẻ ra ngoài. Vì vậy mà thời gian tiếp xúc với ánh nắng mặt trời khôngđủ, rất dễ gây ra thiếu vitamin D, một trong những nguyên nhân dẫn tới bệnh còixương và khiến trẻ mọc răng chậm. Trong trường hợp này, bố mẹ nên bổ sungvitamin D và canxi đầy đủ để phòng ngừa bệnh còi xương.Để trẻ có một hàm răng khỏe mạnh, nghiên cứu cũng đưa ra lời khuyên về cách vệsinh răng miệng cho trẻ như sau:1. Cho dù trẻ chưa mọc răng cũng cần phải vệ sinh lợi và khoang miệng một cáchsạch sẽ. Sau mỗi lần cho bú, bạn quấn gạc mềm hoặc khăn xô vào ngón tay trỏ, sauđó nhúng qua nước ấm rồi nhẹ nhàng lau phần lợi và khoang miệng cho bé.2. Sau khi trẻ mọc chiếc răng đầu tiên, bạn vẫn phải duy trì thói quen vệ sinh răngmiệng cho trẻ như trên. Phần lớn các bậc cha mẹ đều xem nhẹ “công tác” vệ sinhrăng miệng này vì cho rằng đằng nào răng sữa cũng rụng khi bé lớn.Thực tế là răng sữa tuy không có “tuổi thọ” cao nhưng lại đóng vai trò quan trọngtrong việc xác lập và cố định vị trí mọc răng vĩnh viễn sau này. Đồng thời răng sữacũng là “trợ thủ” đắc lực cho trẻ khi học nói và nhai thức ăn.3. Khi nhận thấy trẻ có dấu hiệu sâu răng (màu sắc thay đổi, xuất hiện vết lõm, lỗhổng…), nhất thiết không nên để trẻ bú bình.4. Cho trẻ uống nước sau mỗi lần bú sữa. Phần lớn thức ăn của trẻ em đều có thểđược “rửa trôi” theo nước nên đây có thể xem là cách đơn giản để giữ cho khoangmiệng và chân răng của trẻ được sạch sẽ. Tuy nhiên các bác sỹ khuyên bạn vẫn nênsử dụng cả cách vệ sinh răng miệng cho trẻ như ở mục 1, đặc biệt là sau khi ăn đồngọt, đồ ăn có độ bám dính.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bé mọc răng chậm mẹ và bé kiến thức y học trẻ sơ sinh sức khỏe trẻ em y tế và giáo dụcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 53 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0