Những câu ca dao về học hànhTôn sư trọng đạo
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 68.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những câu ca dao về học hànhTôn sư trọng đạo - truyền thống muôn đời của bao thế hệ học trò Việt Nam. Học trò xưa với nghiên mực, bút lông, lều chõng, bốn năm một khoa thi…. ; học trò nay với ngoại ngữ, vi tính hiện đại, một năm mấy khoa thi….Cho dù xưa hay nay, ở thời nào, người trẻ tuổi muốn “lập nên công nghiệp để dành mai sau” thì “phải ra công học hành”. Những câu ca dao trữ tình Lucbat.com giới thiệu dưới đây thể hiện tinh thần hiếu học, chí lớn đèn sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những câu ca dao về học hànhTôn sư trọng đạo Những câu ca dao về học hành Tôn sư trọng đạo - truyền thống muôn đời của bao thế hệ học trò Việt Nam.Học trò xưa với nghiên mực, bút lông, lều chõng, bốn năm một khoa thi…. ; họctrò nay với ngoại ngữ, vi tính hiện đại, một năm mấy khoa thi….Cho dù xưa haynay, ở thời nào, người trẻ tuổi muốn “lập nên công nghiệp để dành mai sau” thì“phải ra công học hành”. Những câu ca dao trữ tình Lucbat.com giới thiệu dướiđây thể hiện tinh thần hiếu học, chí lớn đèn sách lập nghiệp, thành tài của các sĩ tửxưa nay, những mong mỏi “Một mai chiếm được khoa danh - Trước là rạngnghiệp sau mình vinh thân”Màn Đông Tử gối Ôn CôngLớn lên em phải ra công học hànhLàm trai gắng lấy chữ danhThi thư nếp cũ trâm anh dấu nhà*Con ơi!, mẹ bảo con này,Học hành chăm chỉ, cho tày người taCon đừng học thói chua ngoa,Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười,Dù no, dù đói, cho tươi,Khoan ăn, bớt ngủ, là người lo toan.*Gặp đời Hải Yến Hà ThanhBốn dân trăm họ gặp lành, ấm noNay mừng điển hội cầu nhoVăn nhân sỉ tử, phải lo học hànhLàm sao cho được công danhBỏ công bác mẹ sinh thành ra thânLại bàn đến việc nông dâncày mây cuốc gió, chuyên cần công phuĐêm thời cỏ phúc nhi duNgày thời kích nhưỡng khang cù vô ngu*Làng Nghè lập được trống quânNgoài Bưởi seo giấy cho dân học hành.*Làm trai cố chí học hànhLập nên công nghiệp để dành mai sauRắp toan cỡi ngựa ra vềChàng đề câu đối thiếp đề câu thơ.Mải vui ngồi chốn đám cờTưởng nhân duyên ấy bao giờ cho quên.Chàng về giữ việc bút nghiênĐừng tham nhan sắc mà quên học hành.Một mai chiếm được khoa danhTrước là rạng nghiệp sau mình vinh thân.*Triều đình còn chuộng thi thưKhuyên anh đèn sách sớm trưa học hành.May nhờ phận có công danhMà anh phú quý, ấy mình vẻ vang*Ai đi đâu đấy hỡi ai?Hãy về đọc sách mai đây tiến trườngCơm cha áo mẹ chữ thầyGắng công mà học có ngày thành danh*Dốt kia thì phải cậy thầyVụng kia cậy thợ thì mày làm nên*Em thời canh cửi trong nhàNuôi anh đi học chiếm khoa bảng vàngTrước là vinh hiển tổ đườngBõ công đèn sách lưu gương đời đời*Xin chàng đọc sách ngâm thơDầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu.*Rừng thư biển thánh khôn dòNhỏ mà không học, lớn mò sao raSẵn sàng áo mẹ cơm chaCó văn, có sách mới ra con người*Học trò đèn sách hôm maiNgày sau thi đỗ nên trai mới hàoLàm nên quan thấp, quan caoLàm nên vọng tía võng đào nghênh ngang
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những câu ca dao về học hànhTôn sư trọng đạo Những câu ca dao về học hành Tôn sư trọng đạo - truyền thống muôn đời của bao thế hệ học trò Việt Nam.Học trò xưa với nghiên mực, bút lông, lều chõng, bốn năm một khoa thi…. ; họctrò nay với ngoại ngữ, vi tính hiện đại, một năm mấy khoa thi….Cho dù xưa haynay, ở thời nào, người trẻ tuổi muốn “lập nên công nghiệp để dành mai sau” thì“phải ra công học hành”. Những câu ca dao trữ tình Lucbat.com giới thiệu dướiđây thể hiện tinh thần hiếu học, chí lớn đèn sách lập nghiệp, thành tài của các sĩ tửxưa nay, những mong mỏi “Một mai chiếm được khoa danh - Trước là rạngnghiệp sau mình vinh thân”Màn Đông Tử gối Ôn CôngLớn lên em phải ra công học hànhLàm trai gắng lấy chữ danhThi thư nếp cũ trâm anh dấu nhà*Con ơi!, mẹ bảo con này,Học hành chăm chỉ, cho tày người taCon đừng học thói chua ngoa,Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười,Dù no, dù đói, cho tươi,Khoan ăn, bớt ngủ, là người lo toan.*Gặp đời Hải Yến Hà ThanhBốn dân trăm họ gặp lành, ấm noNay mừng điển hội cầu nhoVăn nhân sỉ tử, phải lo học hànhLàm sao cho được công danhBỏ công bác mẹ sinh thành ra thânLại bàn đến việc nông dâncày mây cuốc gió, chuyên cần công phuĐêm thời cỏ phúc nhi duNgày thời kích nhưỡng khang cù vô ngu*Làng Nghè lập được trống quânNgoài Bưởi seo giấy cho dân học hành.*Làm trai cố chí học hànhLập nên công nghiệp để dành mai sauRắp toan cỡi ngựa ra vềChàng đề câu đối thiếp đề câu thơ.Mải vui ngồi chốn đám cờTưởng nhân duyên ấy bao giờ cho quên.Chàng về giữ việc bút nghiênĐừng tham nhan sắc mà quên học hành.Một mai chiếm được khoa danhTrước là rạng nghiệp sau mình vinh thân.*Triều đình còn chuộng thi thưKhuyên anh đèn sách sớm trưa học hành.May nhờ phận có công danhMà anh phú quý, ấy mình vẻ vang*Ai đi đâu đấy hỡi ai?Hãy về đọc sách mai đây tiến trườngCơm cha áo mẹ chữ thầyGắng công mà học có ngày thành danh*Dốt kia thì phải cậy thầyVụng kia cậy thợ thì mày làm nên*Em thời canh cửi trong nhàNuôi anh đi học chiếm khoa bảng vàngTrước là vinh hiển tổ đườngBõ công đèn sách lưu gương đời đời*Xin chàng đọc sách ngâm thơDầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu.*Rừng thư biển thánh khôn dòNhỏ mà không học, lớn mò sao raSẵn sàng áo mẹ cơm chaCó văn, có sách mới ra con người*Học trò đèn sách hôm maiNgày sau thi đỗ nên trai mới hàoLàm nên quan thấp, quan caoLàm nên vọng tía võng đào nghênh ngang
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thơ cuộc sống thơ học hành thơ tình yêu thơ lục bát cao dao việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 282 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 3: Vẻ đẹp quê hương
83 trang 67 0 0 -
16 trang 62 0 0
-
Bàn thêm về sự hình thành của thể lục bát
11 trang 32 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
11 trang 25 1 0 -
19 trang 25 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An
11 trang 24 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Xuân Trường
6 trang 24 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ
3 trang 22 0 0 -
Tuyển tập thơ của Vi Thùy Linh: Phần 2
64 trang 21 0 0