Những chặng đường lịch sử B2 Thành Đồng và Thượng tướng Trần Văn Trà (Tập 1): Phần 2
Số trang: 309
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập 1 cuốn sách tái hiện cuộc đời, sự nghiệp của Thượng tướng Trần Văn Trà, được tổng hợp từ những trang nhật ký và nội dung Thượng tướng trả lời phỏng vấn của báo chí. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chặng đường lịch sử B2 Thành Đồng và Thượng tướng Trần Văn Trà (Tập 1): Phần 2 CHƯƠNG VI Mặt trận Dân tộc giải phóngP hong trào Đồng khởi năm 1960 trên toàn miền Nam của quần chúng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng chủ yếu là ở nông thôn đã lật đổ trong nhiềuvùng rộng lớn ngụy quyền cơ sở, lập nên chính quyền cách mạng tự quản của nhândân, là một bước ngoặt quan trọng của cuộc cách mạng ở miền Nam Việt Nam. Đólà bước ngoặt từ thế thủ để bảo tồn lực lượng, đấu tranh chính trị hòa bình đòi thihành Hiệp định Giơnevơ - một Hiệp định quốc tế mà ta đã ký và triệt để tôn trọng,chuyển qua tiến công liên tục ngày càng mạnh bằng cả bạo lực chính trị và vũ trangvào ngụy quyền phản động phátxít chống nhân dân, làm tay sai cho đế quốc xâmlược, phản bội Hiệp định chia đôi đất nước. Đó là bước ngoặt từ chỗ cách mạngchưa có chính quyền - chỉ có một ngụy quyền phản động chống nhân dân, khôngcó lực lượng vũ trang (mới có một đơn vị nhỏ từng nơi trang bị thô sơ, núp dướinhững danh nghĩa khác nhau, mang ý nghĩa tự vệ) - chỉ có quân đội Mỹ - Diệmtrang bị mạnh và tổ chức hàng sư đoàn, cả binh quân chủng, để tiến hành “chiếntranh một phía” và không có cả tổ chức các đoàn thể quần chúng cách mạng đểhuy động lực lượng, giáo dục và chỉ đạo đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình (cácđoàn thể cách mạng đã chủ trương tự giải tán hồi năm 1954-1955), đi đến chỗ cótất cả, chính quyền tự quản, quân đội giải phóng và các đoàn thể thanh niên, phụnữ, công nhân, nông hội, trí thức, văn nghệ giải phóng... Giả sử đôi bên đều tôn trọng chữ ký của mình, thành tâm thi hành đúng cácđiều khoản của Hiệp định Giơnevơ thì tháng 7/1956 đã có tổng tuyển cử toàn quốctheo ý nguyện của dân và đi đến thành lập một chính phủ thống nhất cho cả nướcViệt Nam tự do và độc lập, thì làm gì có phong trào Đồng khởi năm 1960. Tìnhhình diễn biến hình như đơn giản nhưng vô cùng phức tạp theo con đường đấutranh chính trị hòa bình và hòa bình thống nhất đất nước. Đó là con đường ngắnnhất và có lợi nhất vào thời kỳ đó cho nhân dân ta, cho đất nước ta. Nó tránh đượcbao chết chóc đau thương, bao tàn phá đình trệ. Chính vì vậy mà Đảng và Chủ tịchHồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân kiên quyết đấu tranh để đi theo con đường đó304suốt nhiều năm trời. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cố làm mọi cách để giữ hòabình, tránh chiến tranh vì nhận thức rõ chiến tranh dù với mục đích nào vẫn là mộtbi kịch của nhân loại mà những người lương thiện trên quả đất này không ai muốn.Nhưng khốn thay cuộc “thập chinh chống cộng” của những nhà lãnh đạo nước Mỹthời ấy đã được định ra từ cuối những năm 1940 nên không có hòa bình, không cótổng tuyển cử dân chủ, không có Việt Nam thống nhất, chỉ có cái “cộng hòa ViệtNam” chống cộng, hầu như là một bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Con đườngphát triển hòa bình đã bị phá ngay từ đầu và vì vậy mới có đàn áp tàn khốc, nhữngnăm lửa và máu, của một bên là chiến tranh tạo ra cuộc “Đồng khởi” của nhân dânViệt Nam quyết tự mình định đoạt vận mệnh của mình. Khi đã có đường lối lãnh đạo đúng đắn rồi thì phương pháp đấu tranh cáchmạng để đạt mục tiêu đề ra là khâu trọng yếu. Từ bao nhiêu năm quần chúng đãkhông còn chịu nổi sự đàn áp phátxít của Mỹ - ngụy, đã sẵn sàng dùng mọi biệnpháp chống trả lại, khi biết có chủ trương đúng đắn chỉ có con đường bạo lực cáchmạng đánh đổ ngụy quyền mới có thể sống còn, liền đồng loạt đứng lên làm chủxóm làng. Phong trào mạnh phải có tổ chức mạnh và phù hợp. Muốn đấu tranh vũtrang phải tổ chức ra lực lượng vũ trang, có chỉ huy và tham mưu của nó. Muốn đấutranh chính trị mạnh phải có lực lượng với những tổ chức đoàn thể và ban chấphành của nó như hội lao động giải phóng, các hội thanh niên, phụ nữ, nông hội,trí thức, học sinh, sinh viên... Phải đoàn kết tất cả các đoàn thể yêu nước lại thànhmột mặt trận thống nhất thì sức mạnh của các đoàn thể mới được nhân lên gấp bội.Tình thế cách mạng, phong trào quần chúng, yêu cầu của nhiệm vụ cứu nước, cứudân đòi hỏi phải có một mặt trận thống nhất thì mới phát huy được sức mạnh dântộc, đoàn kết tất cả mọi người yêu nước, mọi tầng lớp nhân dân, mọi đoàn thể cáchmạng, mọi tôn giáo, đảng phái hoạt động dưới một ngọn cờ duy nhất, giải phóngdân tộc khỏi ách nô lệ, bảo vệ quyền lợi của nhân dân trước họa xâm lăng và bạotàn phátxít. Phong trào Đồng khởi thắng lợi trên toàn miền Nam càng đặt ra vấn đềcấp bách là phải có một mặt trận như vậy để tập hợp lực lượng rộng rãi, nhân sứcmạnh lên gấp nhiều lần nữa để đạp phăng mọi trở ngại tiến thẳng đến đích đã định. Cuối năm 1960, một sự kiện lịch sử tất yếu đã diễn ra: ngày 20/12, Đại hội đạibiểu các tầng lớp xã hội, các tổ chức quần chúng cách mạng, các thân sĩ yêu nướcđã mở ra ở vùng giải phóng bắc Tây Ninh thuộc miền Đông Nam Bộ, vùng căn cứcũ Dương Minh Châu. Trong rừng cây to um tùm xanh tốt, vẻ ngoài trầm mặc, bêntrong đã diễn ra cảnh tưng bừng nhộn nhịp của những người cách mạng hăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chặng đường lịch sử B2 Thành Đồng và Thượng tướng Trần Văn Trà (Tập 1): Phần 2 CHƯƠNG VI Mặt trận Dân tộc giải phóngP hong trào Đồng khởi năm 1960 trên toàn miền Nam của quần chúng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng chủ yếu là ở nông thôn đã lật đổ trong nhiềuvùng rộng lớn ngụy quyền cơ sở, lập nên chính quyền cách mạng tự quản của nhândân, là một bước ngoặt quan trọng của cuộc cách mạng ở miền Nam Việt Nam. Đólà bước ngoặt từ thế thủ để bảo tồn lực lượng, đấu tranh chính trị hòa bình đòi thihành Hiệp định Giơnevơ - một Hiệp định quốc tế mà ta đã ký và triệt để tôn trọng,chuyển qua tiến công liên tục ngày càng mạnh bằng cả bạo lực chính trị và vũ trangvào ngụy quyền phản động phátxít chống nhân dân, làm tay sai cho đế quốc xâmlược, phản bội Hiệp định chia đôi đất nước. Đó là bước ngoặt từ chỗ cách mạngchưa có chính quyền - chỉ có một ngụy quyền phản động chống nhân dân, khôngcó lực lượng vũ trang (mới có một đơn vị nhỏ từng nơi trang bị thô sơ, núp dướinhững danh nghĩa khác nhau, mang ý nghĩa tự vệ) - chỉ có quân đội Mỹ - Diệmtrang bị mạnh và tổ chức hàng sư đoàn, cả binh quân chủng, để tiến hành “chiếntranh một phía” và không có cả tổ chức các đoàn thể quần chúng cách mạng đểhuy động lực lượng, giáo dục và chỉ đạo đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình (cácđoàn thể cách mạng đã chủ trương tự giải tán hồi năm 1954-1955), đi đến chỗ cótất cả, chính quyền tự quản, quân đội giải phóng và các đoàn thể thanh niên, phụnữ, công nhân, nông hội, trí thức, văn nghệ giải phóng... Giả sử đôi bên đều tôn trọng chữ ký của mình, thành tâm thi hành đúng cácđiều khoản của Hiệp định Giơnevơ thì tháng 7/1956 đã có tổng tuyển cử toàn quốctheo ý nguyện của dân và đi đến thành lập một chính phủ thống nhất cho cả nướcViệt Nam tự do và độc lập, thì làm gì có phong trào Đồng khởi năm 1960. Tìnhhình diễn biến hình như đơn giản nhưng vô cùng phức tạp theo con đường đấutranh chính trị hòa bình và hòa bình thống nhất đất nước. Đó là con đường ngắnnhất và có lợi nhất vào thời kỳ đó cho nhân dân ta, cho đất nước ta. Nó tránh đượcbao chết chóc đau thương, bao tàn phá đình trệ. Chính vì vậy mà Đảng và Chủ tịchHồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân kiên quyết đấu tranh để đi theo con đường đó304suốt nhiều năm trời. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cố làm mọi cách để giữ hòabình, tránh chiến tranh vì nhận thức rõ chiến tranh dù với mục đích nào vẫn là mộtbi kịch của nhân loại mà những người lương thiện trên quả đất này không ai muốn.Nhưng khốn thay cuộc “thập chinh chống cộng” của những nhà lãnh đạo nước Mỹthời ấy đã được định ra từ cuối những năm 1940 nên không có hòa bình, không cótổng tuyển cử dân chủ, không có Việt Nam thống nhất, chỉ có cái “cộng hòa ViệtNam” chống cộng, hầu như là một bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Con đườngphát triển hòa bình đã bị phá ngay từ đầu và vì vậy mới có đàn áp tàn khốc, nhữngnăm lửa và máu, của một bên là chiến tranh tạo ra cuộc “Đồng khởi” của nhân dânViệt Nam quyết tự mình định đoạt vận mệnh của mình. Khi đã có đường lối lãnh đạo đúng đắn rồi thì phương pháp đấu tranh cáchmạng để đạt mục tiêu đề ra là khâu trọng yếu. Từ bao nhiêu năm quần chúng đãkhông còn chịu nổi sự đàn áp phátxít của Mỹ - ngụy, đã sẵn sàng dùng mọi biệnpháp chống trả lại, khi biết có chủ trương đúng đắn chỉ có con đường bạo lực cáchmạng đánh đổ ngụy quyền mới có thể sống còn, liền đồng loạt đứng lên làm chủxóm làng. Phong trào mạnh phải có tổ chức mạnh và phù hợp. Muốn đấu tranh vũtrang phải tổ chức ra lực lượng vũ trang, có chỉ huy và tham mưu của nó. Muốn đấutranh chính trị mạnh phải có lực lượng với những tổ chức đoàn thể và ban chấphành của nó như hội lao động giải phóng, các hội thanh niên, phụ nữ, nông hội,trí thức, học sinh, sinh viên... Phải đoàn kết tất cả các đoàn thể yêu nước lại thànhmột mặt trận thống nhất thì sức mạnh của các đoàn thể mới được nhân lên gấp bội.Tình thế cách mạng, phong trào quần chúng, yêu cầu của nhiệm vụ cứu nước, cứudân đòi hỏi phải có một mặt trận thống nhất thì mới phát huy được sức mạnh dântộc, đoàn kết tất cả mọi người yêu nước, mọi tầng lớp nhân dân, mọi đoàn thể cáchmạng, mọi tôn giáo, đảng phái hoạt động dưới một ngọn cờ duy nhất, giải phóngdân tộc khỏi ách nô lệ, bảo vệ quyền lợi của nhân dân trước họa xâm lăng và bạotàn phátxít. Phong trào Đồng khởi thắng lợi trên toàn miền Nam càng đặt ra vấn đềcấp bách là phải có một mặt trận như vậy để tập hợp lực lượng rộng rãi, nhân sứcmạnh lên gấp nhiều lần nữa để đạp phăng mọi trở ngại tiến thẳng đến đích đã định. Cuối năm 1960, một sự kiện lịch sử tất yếu đã diễn ra: ngày 20/12, Đại hội đạibiểu các tầng lớp xã hội, các tổ chức quần chúng cách mạng, các thân sĩ yêu nướcđã mở ra ở vùng giải phóng bắc Tây Ninh thuộc miền Đông Nam Bộ, vùng căn cứcũ Dương Minh Châu. Trong rừng cây to um tùm xanh tốt, vẻ ngoài trầm mặc, bêntrong đã diễn ra cảnh tưng bừng nhộn nhịp của những người cách mạng hăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
B2 Thành Đồng Thượng tướng Trần Văn Trà Tiểu sử Trần Văn Trà Lịch sử Việt Nam Mặt trận Dân tộc giải phóng Chống Mỹ ở B2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
69 trang 67 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 52 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
183 trang 36 0 0