Danh mục

Những điểm cần lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm môn Sinh học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giống như các môn học thi trắc nghiệm Vật lí và Hóa học, môn Sinh học cũng có cấu trúc ra đề tương tự. Có nghĩa rằng đề thi sẽ có các câu hỏi phủ kín kiếm thức của ba năm phổ thông. Vì vậy để có thể làm được tốt các bạn học sinh cần lưu ý những điểm sau. Trước tiên bất cứ môn nào cũng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm cần lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm môn Sinh học Những điểm cần lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm môn Sinh họcGiống như các môn học thi trắc nghiệm Vật lí và Hóa học, môn Sinhhọc cũng có cấu trúc ra đề tương tự. Có nghĩa rằng đề thi sẽ có các câuhỏi phủ kín kiếm thức của ba năm phổ thông. Vì vậy để có thể làm đượctốt các bạn học sinh cần lưu ý những điểm sau. Trước tiên bất cứ môn nào cũng vậy yêu cầu đầu tiên là các bạn cần phải nắm vững các khái niệm. Không cần thiết phải học thuộc khái niệm nhưng các bạn cần phảihiểu bản chất của khái niệm, phân biệt được khái niệm đó với các kháiniệm khác trong hệ thống.Hãy tìm trong bài học những kiến thức về quá trình, quy luật sinh học.Các bạn học sinh cần phân biệt các quá trình, qui luật sinh học đó vớinhững quá trình, quy luật sinh học khác trong hệ thống kiến thức củachương trình. Cũng giống như học các khái niệm, các bạn không cầnphải thuộc từng câu từng chữ nhưng cần phải hiểu và ghi nhớ những nộidung cơ bản.Môn Sinh học cũng là một môn học gắn liền với những ứng dụng ngoàithực tiễn. Các bạn hãy cố gắng liên hệ các bài học trong sách giáo khoavới những sự kiện, các ứng dụng ngoài cuộc sống. Việc tìm được các vídụ cũng chứng minh bạn đã hiểu bài rồi đấy.Để thuận lợi hơn trong quá trình ôn tập các bạn có thể lập một sơ đồhình cây, hình tháp, lập các bảng so sánh những phần kiến thức khácnhau.Ví dụ: Khi học và ôn tập về bài Đột biến gen, các bạn có thể liệt kê cáckhái niệm gồm; Đột biến; thể đột biến; các dạng đột biến gen; mất,thêm, thay thế, đảo, vị trí một hay nhiều cặp nucleotit (Nu); đột biếngiao tử; đột biến xooma; đột biến tiền phôi; thể khảm; đột biến trội; độtbiến lặn…Cơ chế phát sinh đột biến gen: phân biệt với cơ chế nhân đôi AND, cơchế đột biến nhiễm sắc thể (NST).Kiến thức thực tiễn: đột biến gen gây chết ở lợn, thể đột biến bạch tạng ởcâu lúa, thể đột biến thân lùn ở lúa…Tìm thêm các ví dụ tương tự: bệnh hồng cầu hình liềm ở người, bệnhmáu khó đông ở người…Các bạn cũng cần thiết lập một hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ phânloại các dạng đột biến:Các bạn học sinh cũng cần lưu ý rằng khi ôn luyện và làm các câu hỏitrắc nghiệm không chỉ chọn phương án đúng mà còn phải tập giải thíchngắn gọn tại sao không chọn các phương án còn lại. Điều này sẽ giúpcho các bạn nhớ lâu hơn các kiến thức và những phương án trả lời.Với yêu cầu của đề thi, đỏi hỏi các bạn cần có và lưu ý về nhiều điểmtrong đó đặc biệt chú tâm tới các kỹ năng như sau:Học sinh cần biết và hiểu được những kiến thức lý thuyết căn bản củamôn học. Biết hệ thống các khái niệm, quá trình, qui luật sinh học. Bêncạnh đó học sinh cũng cần phải biết và hiểu được những ứng dụng củacác dạng bài tập hay lý thuyết vào ứng dụng cuộc sống.Ví dụ: Thể đột biến là: a. Tình trạng cơ thể của cá thể bị biến đổib. Những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào bị đột biếnc. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình cơ thểd. Cơ thể mang đột biếnVí dụ 2: Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền: chuyển đoạnNST (I); mất cặp nucleotit (II); tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảmphân (III); thay cặp nucleotit (IV); đảo đoạn NST (V); thêm cặpnucleotit (VI); mất đoạn NST (VII), dạng đột biến gen là:a.I, III. V, VIIb. II, IV, VIc. II, III, IV, VId. I, V, VIINhận xét: Ở vị trí 1 chỉ cần nhớ lại khái niệm thể đột biến là lựa chọnđúng phương án trả lời; ví dụ 2 đọc thì thấy phức tạp, trên thực tế cầnhiểu đột biến gen chỉ liên quan tới nucleotit nên ta chọn tổ hợp nào cónucleotit là được (phương án b).Không chỉ nắm vững lý thuyết các bạn cần biết vận dụng vào các bài tậpcụ thể. Các câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học có nội dung tính toán lànhững bài toán khá đơn giản có thể phân tích hoặc giải nhanh gọn trướckhi so sánh để chọn phương án đúng.Ví dụ: Ở ruồi giấm tính trạng cánh cong là do một đột biến gen trội (Cy)nằm trên NST số hai gây nên. Ruồi đực dị hợp tử về kiểu gen nói trên(Cy Cy+) được chiếu tia phóng xạ và cho lai với ruồi cái bình thường(Cy+ Cy+). Sau đó người ta cho từng con ruồi đực F1 (Cy Cy+) lai vớitừng ruồi cái bình thường. Kết quả của một số phép lai như sau:-Đực cánh cong :146 con-Đực cánh bình thường: 0 con-Cái cánh cong: 0 conCái cánh bình thường: 143 conKết quả trên được giải thích là:a. Ruồi đực cánh bình thường và ruồi cái cánh cong bị chếtb. B. GenCy chuyển từ NST số 2 sang NST giới tính Xc. C. Gen Cy chuyển từ NST số 2 sang NST giới tính Yd. Không có giải thích nào ở trên là đúngNhận xét: Phương án a là phương án nhiễu, thí sinh chọn phương án nàyvì nhầm tưởng chiếu xạ làm ruồi đực cạnh bình thường và ruồi cái cánhcong bị chết. Thí sinh chọn phương án b có lưu ý tới chiếu xạm nhưnglầm tưởng ở ruồi giấm NST Y không mang gen. Trường hợp thí si ...

Tài liệu được xem nhiều: