Những điểm mới về tội phạm môi trường theo bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.24 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả giới thiệu, phân tích những điểm mới về tội phạm môi trường theo BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) và đưa ra một số đề xuất, kiến nghị triển khai thực hiện trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới về tội phạm môi trường theo bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 (ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) BÙI NGỌC HÀ* - NGUYỄN VĂN KHOA ĐIỀM ** Ngày 20/6/2017, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (BLHS), ngày 01/01/2018 BLHS có hiệu lực thi hành. Đây được xác định là công cụ hữu hiệu, là cơ sở pháp lý quan trọng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm môi trường nói riêng. Trong bài viết này, tác giả giới thiệu, phân tích những điểm mới về tội phạm môi trường theo BLHS năm 2015(được sửa đổi, bổ sung năm 2017) và đưa ra một số đề xuất, kiến nghị triển khai thực hiện trong thời gian tới. Từ khóa: Điểm mới, tội phạm môi trường, BLHS năm 2015. Approved in the 3rd session of 14th National Assembly on June 20th, 2017, Law on supplements, amendments to the Penal Code in 2015 takes effect on January 1st, 2018, which is considered as the effective instrument and vital legal ground in preventing and combating against crimes in general and environmental crimes in particular. This article introduces, analyzes the new points of environmental offences prescribed in the ienal Code in 2015 (supplemented, amended in 2017) and suggests the proper implementation in the coming time. Key words: New points, environmental crimes, the Penal Code in 2015. B LHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung về việc lùi hiệu lực thi hành của BLHS năm 2009) về việc áp dụng các năm 2015 cùng với 03 luật khác có liên quy định đối với các tội phạm môi quan; đồng thời, bổ sung dự án Luật sửa trường trong một thời gian dài đã bộc lộ đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm nhiều bất cập. Trước tình hình đó, ngày 2015 vào Chương trình xây dựng Luật, 27/11/2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã Pháp lệnh năm 2016 để trình Quốc hội hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ khoá XIV thông qua(1). họp thứ 10 thông qua BLHS mới (BLHS Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội nước Cộng năm 2015). Tuy nhiên, do BLHS năm hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, 2015 còn nhiều sơ suất về lỗi kỹ thuật, ngày 20/6/2017, đã thông qua Luật sửa đổi, có những quy định còn bất hợp lý, khó bổ sung một số điều của BLHS và BLHS áp dụng và cần phải được rà soát, chỉnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018. sửa cho phù hợp với thực tiễn, trong đó Đối với tội phạm môi trường, BLHS năm có các tội phạm môi trường được quy * Tiến sĩ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân định tại Chương XIX BLHS năm 2015. ** Thạc sĩ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân 1 Tờ trình số 331/TTr-CP, ngày 22/9/2016 về dự án Luật Ngày 29/06/2016, Quốc hội Khóa XIII sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, số 100/2015/ ban hành Nghị quyết số 144/2016/QH13 QH13 18 Khoa học Kiểm sát Số 01 - 2018 BÙI NGỌC HÀ - NGUYỄN VĂN KHOA ĐIỀM 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã dành lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực riêng một chương (Chương XIX) gồm 12 vật” (Điều 241); “Tội vi phạm các quy định về điều (từ Điều 235 đến Điều 246), trong quản lý khu bảo tồn thiên nhiên” (Điều 245), đó có những sửa đổi, bổ sung quan trọng còn lại 07 điều luật được chỉnh sửa về mức như sau: độ hành vi phạm tội và mức hình phạt Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung mới một được xác định cho từng hành vi. số tội danh sau đây: Tội gây ô nhiễm môi Thứ hai, mở rộng phạm vi về chủ thể trường (Điều 235); Tội vi phạm quy định về đối với tội phạm môi trường, đáng chú quản lý chất thải nguy hại (Điều 236); Tội ý trong những năm vừa qua, nhiều chủ vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật khắc phục sự cố môi trường (Điều 237); Tội về bảo vệ môi trường là các pháp nhân, vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình mà cụ thể là các pháp nhân thương mại. thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi Mục đích hành vi vi phạm trong đa phần phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông (Điều các trường hợp cũng là nhằm phục vụ 238); Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt lợi ích kinh tế của các pháp nhân. Nếu Nam (Điều 239); Tội làm lây lan dịch bệnh chỉ quy định trách nhiệm hình sự của cá truyền nhiễm nguy hiểm cho người (Điều nhân sẽ không có căn cứ và rất khó khăn 240); Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cho động vật, thực vật (Điều 241); Tội hủy pháp nhân. Để khắc phục tình trạng đó, hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242); Tội hủy phù hợp với phần chung của BLHS, lần hoại rừng (Điều 243); Tội vi phạm quy định đầu tiên Chương XIX, BLHS năm 2015 về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã quy hiếm (Điều 244); Tội vi phạm các quy định về định trách nhiệm hình sự của pháp nhân quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245); thương mại, chiếm tới 9/12 tội danh xâm Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm phạm về môi trường. Việc quy định chủ hại (Điều 246). thể của tội phạm là pháp nhân cũng tạo Trong 12 tội danh nêu ở trên, “Tội vi ra tính tương thích giữa pháp luật hình phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình sự và pháp luật hành chính hiện nay, thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi nếu doanh nghiệp có hành vi vi phạm phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông” (Điều pháp luật về môi trường ở mức xử phạt 238) mới được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điểm mới về tội phạm môi trường theo bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 (ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017) BÙI NGỌC HÀ* - NGUYỄN VĂN KHOA ĐIỀM ** Ngày 20/6/2017, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (BLHS), ngày 01/01/2018 BLHS có hiệu lực thi hành. Đây được xác định là công cụ hữu hiệu, là cơ sở pháp lý quan trọng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm môi trường nói riêng. Trong bài viết này, tác giả giới thiệu, phân tích những điểm mới về tội phạm môi trường theo BLHS năm 2015(được sửa đổi, bổ sung năm 2017) và đưa ra một số đề xuất, kiến nghị triển khai thực hiện trong thời gian tới. Từ khóa: Điểm mới, tội phạm môi trường, BLHS năm 2015. Approved in the 3rd session of 14th National Assembly on June 20th, 2017, Law on supplements, amendments to the Penal Code in 2015 takes effect on January 1st, 2018, which is considered as the effective instrument and vital legal ground in preventing and combating against crimes in general and environmental crimes in particular. This article introduces, analyzes the new points of environmental offences prescribed in the ienal Code in 2015 (supplemented, amended in 2017) and suggests the proper implementation in the coming time. Key words: New points, environmental crimes, the Penal Code in 2015. B LHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung về việc lùi hiệu lực thi hành của BLHS năm 2009) về việc áp dụng các năm 2015 cùng với 03 luật khác có liên quy định đối với các tội phạm môi quan; đồng thời, bổ sung dự án Luật sửa trường trong một thời gian dài đã bộc lộ đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm nhiều bất cập. Trước tình hình đó, ngày 2015 vào Chương trình xây dựng Luật, 27/11/2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã Pháp lệnh năm 2016 để trình Quốc hội hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ khoá XIV thông qua(1). họp thứ 10 thông qua BLHS mới (BLHS Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội nước Cộng năm 2015). Tuy nhiên, do BLHS năm hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, 2015 còn nhiều sơ suất về lỗi kỹ thuật, ngày 20/6/2017, đã thông qua Luật sửa đổi, có những quy định còn bất hợp lý, khó bổ sung một số điều của BLHS và BLHS áp dụng và cần phải được rà soát, chỉnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018. sửa cho phù hợp với thực tiễn, trong đó Đối với tội phạm môi trường, BLHS năm có các tội phạm môi trường được quy * Tiến sĩ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân định tại Chương XIX BLHS năm 2015. ** Thạc sĩ, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân 1 Tờ trình số 331/TTr-CP, ngày 22/9/2016 về dự án Luật Ngày 29/06/2016, Quốc hội Khóa XIII sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, số 100/2015/ ban hành Nghị quyết số 144/2016/QH13 QH13 18 Khoa học Kiểm sát Số 01 - 2018 BÙI NGỌC HÀ - NGUYỄN VĂN KHOA ĐIỀM 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã dành lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực riêng một chương (Chương XIX) gồm 12 vật” (Điều 241); “Tội vi phạm các quy định về điều (từ Điều 235 đến Điều 246), trong quản lý khu bảo tồn thiên nhiên” (Điều 245), đó có những sửa đổi, bổ sung quan trọng còn lại 07 điều luật được chỉnh sửa về mức như sau: độ hành vi phạm tội và mức hình phạt Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung mới một được xác định cho từng hành vi. số tội danh sau đây: Tội gây ô nhiễm môi Thứ hai, mở rộng phạm vi về chủ thể trường (Điều 235); Tội vi phạm quy định về đối với tội phạm môi trường, đáng chú quản lý chất thải nguy hại (Điều 236); Tội ý trong những năm vừa qua, nhiều chủ vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật khắc phục sự cố môi trường (Điều 237); Tội về bảo vệ môi trường là các pháp nhân, vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình mà cụ thể là các pháp nhân thương mại. thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi Mục đích hành vi vi phạm trong đa phần phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông (Điều các trường hợp cũng là nhằm phục vụ 238); Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt lợi ích kinh tế của các pháp nhân. Nếu Nam (Điều 239); Tội làm lây lan dịch bệnh chỉ quy định trách nhiệm hình sự của cá truyền nhiễm nguy hiểm cho người (Điều nhân sẽ không có căn cứ và rất khó khăn 240); Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cho động vật, thực vật (Điều 241); Tội hủy pháp nhân. Để khắc phục tình trạng đó, hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242); Tội hủy phù hợp với phần chung của BLHS, lần hoại rừng (Điều 243); Tội vi phạm quy định đầu tiên Chương XIX, BLHS năm 2015 về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã quy hiếm (Điều 244); Tội vi phạm các quy định về định trách nhiệm hình sự của pháp nhân quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245); thương mại, chiếm tới 9/12 tội danh xâm Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm phạm về môi trường. Việc quy định chủ hại (Điều 246). thể của tội phạm là pháp nhân cũng tạo Trong 12 tội danh nêu ở trên, “Tội vi ra tính tương thích giữa pháp luật hình phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình sự và pháp luật hành chính hiện nay, thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi nếu doanh nghiệp có hành vi vi phạm phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông” (Điều pháp luật về môi trường ở mức xử phạt 238) mới được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tội phạm môi trường Bộ luật hình sự Đấu tranh phòng chống tội phạm Pháp nhân thương mại Tòa án nhân dân tối caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 370 0 0
-
62 trang 301 0 0
-
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 178 0 0 -
192 trang 159 0 0
-
11 trang 150 0 0
-
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 132 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 124 0 0 -
Quyền sống trong luật hình sự Việt Nam
8 trang 120 0 0 -
2 trang 120 0 0
-
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 113 1 0 -
197 trang 108 0 0
-
15 trang 94 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 94 2 0 -
189 trang 63 1 0
-
Quyền hiến tạng của tử tù tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp kiến nghị
13 trang 59 0 0 -
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
8 trang 53 0 0 -
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 1
214 trang 48 0 0 -
278 trang 45 0 0
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 1 - ThS. Trần Đức Thìn
30 trang 44 0 0 -
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp: Số 22/2021
66 trang 44 0 0