Những giá trị lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Mậu Thân năm 1968, Tòa soạn nhận được bài viết của Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, nguyên tham mưu trưởng Quân khu 7. Tòa soạn xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGTrần Ngọc ThổNHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNGVÀ NỔI DẬY XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968THE HISTORICAL VALUES OF THE GENERAL OFFENSIVE AND UPRISINGOF TET MAU THAN 1968TRẦN NGỌC THỔLỜI TÒA SOẠN: Nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Mậu Thân năm 1968, Tòa soạnnhận được bài viết của Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, nguyên tham mưu trưởng Quân khu 7.Tòa soạn xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.EDITOR’S NOTE: On the occasion of the 50th anniversary of the general offensive anduprising of tet Mau Than 1968, we received the article from Major General Tran NgocTho, former Chief of Staff of Military Zone 7. We are proud to introduce it to readers.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy XuânMậu Thân năm 1968, đến nay vừa tròn 50năm thắng lợi cùng với những giá trị lịchsử của nó là không thể đảo ngược. CuộcTổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thânnăm 1968 được ghi vào lịch sử kháng chiếnchống Mỹ của dân tộc ta một trang sángngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng; là mộtmốc son đánh dấu bước ngoặt quyết địnhcủa Cách mạng miền Nam cũng như cuộckháng chiến thần kỳ của cả dân tộc.Khi muốn nhìn nhận, đánh giá một sựkiện, hiện tượng (lại là sự kiện đã đi vàolịch sử dân tộc) thì cần phải có quan điểmphương pháp luận duy vật biện chứng, phảikhách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể vàphát triển, phải đặt mình trong cuộc, phảicảm được không khí cách mạng rung trời,chuyển đất lúc bấy giờ, phải thấu lý, đạttình, có nhân có quả.Từ những giá trị cốt lõi, đích thực củacuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân MậuThân năm 1968, tôi tiếp tục khẳng địnhnhững nội dung sau đây.Thứ nhất, như tôi đã trình bày trongbài “Ý Đảng, lòng dân trong Cuộc Tổngtiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm1968”, một lần nữa tôi nhất trí với đánh giácủa Đảng ta về “thắng lợi vang dội, to lớn,toàn diện” của trận Mậu Thân ở chỗ:Lần đầu tiên, sau Đồng khởi năm 1960trên toàn miền Nam vừa đúng 8 năm, quânvà dân ta tiến hành Cuộc Tổng tiến công vànổi dậy, đánh thẳng vào sào huyệt, cáctrung tâm đầu não của ngụy quân, ngụyquyền và các căn cứ của Mỹ và chư hầukhắp các đô thị miền Nam. Ta làm chủtrong nhiều ngày, khiến bọn Mỹ - Ngụychoáng váng, tê liệt. Cũng là lần đầu tiên,ta khiến cả thế giới bất ngờ, nước Mỹ rungđộng, làm cho những cái đầu hiếu chiến,ngông nghênh nhất nước Mỹ phải ngậmngùi than thở: Việt Cộng ra đòn thông minhvà bất ngờ quá! (Tay-lo, nguyên Đại sứ MỹThiếu tướng, nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7.4TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 08/2018tại Sài Gòn). Đây cũng là thông điệp củaquân và dân ta tuyên bố với thế giới loàingười rằng: Mỹ và tay sai không thể giànhthắng lợi trong cuộc chiến tranh xâm lượcViệt Nam! Đòn Mậu Thân năm 1968 thắnglợi đã mở ra một cục diện mới, tạo ra bướcngoặt quyết định cho cuộc kháng chiếnchống Mỹ của dân tộc ta, thực hiện thắnglợi Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị BanChấp hành Trung ương lần thứ 14 (tháng 1năm 1968): “ Chuyển cuộc chiến tranh cáchmạng miền Nam sang một thời kỳ mới –thời kỳ dành thắng lợi quyết định”.Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậynày, quân và dân ta tổn thất không ít về lựclượng, có một số đơn vị mất sức chiến đấu.Vùng giải phóng bị thu hẹp khi địch phảnkích, nhiều căn cứ cách mạng, nhiều lõmchính trị, cơ sở trong thành thị và vùng venbị địch truy quét,... Các mục tiêu quân sựcủa địch ta tiến công làm chủ, nhưng khôngđủ sức giữ vững, lại rơi vào tay địch.Theo nghệ thuật dụng binh, quân sựtrên thế giới, bên tiến công ít nhất cũngphải gấp 3 lần bên phòng ngự về cả xunglực và hỏa lực.Trong thực tế trận Mậu Thân năm1968, trước giờ nổ súng (Giờ G), lựclượng ta chỉ có 1, địch có 4, lại đủ: hải lục - không quân. Lần đầu tiên trên chiếntrường, ta chỉ có một phân đội xe tăngđánh Làng Vây (Quảng Trị) và một phânđội thiết giáp của Miền tham gia chiếnđấu ở Tây Ninh. So sánh lực lượng quânsự chênh lệch quá lớn! Nhưng ta có đủ 4yếu tố cơ bản của nghệ thuật chiến tranhnhân dân Việt Nam; đó là sự kết hợptuyệt hảo của lực, thế, thời, mưu (tạo lực,lập thế, tranh thời, dụng mưu), trong sứcmạnh của “cử quốc nghênh địch”, lại cósức mạnh dân tộc gắn kết với sức mạnhthời đại. Quy luật “mạnh được, yếu thua”trong chiến tranh được phát hiện hơn2.500 năm trước (ở Trung Quốc) được cảthế giới vận dụng cho đến nay luôn luônphù hợp. Xuân Mậu Thân năm 1968,chúng ta có mạnh mới giành được thắnglợi to lớn và toàn diện, nhưng đó là sứcmạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dângiải phóng: “toàn dân đánh giặc, đánhgiặc toàn diện, có lực lượng vũ trang giảiphóng làm nòng cốt!”.Biết rằng đã là chiến tranh, chiến đấuthì không tránh khỏi tổn thất. Chiến tranhluôn “nguy hiểm và đổ máu” (Lê-nin). Cóthể thấy, cuộc chiến tranh xâm lược ViệtNam của Mỹ và tay sai là một chiến tranhkhốc liệt nhất. Tổn thất của quân và dân tatrong trận Mậu Thân là ngoài ý muốn.Chúng ta xót xa trước tổn thất về lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGTrần Ngọc ThổNHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNGVÀ NỔI DẬY XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968THE HISTORICAL VALUES OF THE GENERAL OFFENSIVE AND UPRISINGOF TET MAU THAN 1968TRẦN NGỌC THỔLỜI TÒA SOẠN: Nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Mậu Thân năm 1968, Tòa soạnnhận được bài viết của Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, nguyên tham mưu trưởng Quân khu 7.Tòa soạn xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.EDITOR’S NOTE: On the occasion of the 50th anniversary of the general offensive anduprising of tet Mau Than 1968, we received the article from Major General Tran NgocTho, former Chief of Staff of Military Zone 7. We are proud to introduce it to readers.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy XuânMậu Thân năm 1968, đến nay vừa tròn 50năm thắng lợi cùng với những giá trị lịchsử của nó là không thể đảo ngược. CuộcTổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thânnăm 1968 được ghi vào lịch sử kháng chiếnchống Mỹ của dân tộc ta một trang sángngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng; là mộtmốc son đánh dấu bước ngoặt quyết địnhcủa Cách mạng miền Nam cũng như cuộckháng chiến thần kỳ của cả dân tộc.Khi muốn nhìn nhận, đánh giá một sựkiện, hiện tượng (lại là sự kiện đã đi vàolịch sử dân tộc) thì cần phải có quan điểmphương pháp luận duy vật biện chứng, phảikhách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể vàphát triển, phải đặt mình trong cuộc, phảicảm được không khí cách mạng rung trời,chuyển đất lúc bấy giờ, phải thấu lý, đạttình, có nhân có quả.Từ những giá trị cốt lõi, đích thực củacuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân MậuThân năm 1968, tôi tiếp tục khẳng địnhnhững nội dung sau đây.Thứ nhất, như tôi đã trình bày trongbài “Ý Đảng, lòng dân trong Cuộc Tổngtiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm1968”, một lần nữa tôi nhất trí với đánh giácủa Đảng ta về “thắng lợi vang dội, to lớn,toàn diện” của trận Mậu Thân ở chỗ:Lần đầu tiên, sau Đồng khởi năm 1960trên toàn miền Nam vừa đúng 8 năm, quânvà dân ta tiến hành Cuộc Tổng tiến công vànổi dậy, đánh thẳng vào sào huyệt, cáctrung tâm đầu não của ngụy quân, ngụyquyền và các căn cứ của Mỹ và chư hầukhắp các đô thị miền Nam. Ta làm chủtrong nhiều ngày, khiến bọn Mỹ - Ngụychoáng váng, tê liệt. Cũng là lần đầu tiên,ta khiến cả thế giới bất ngờ, nước Mỹ rungđộng, làm cho những cái đầu hiếu chiến,ngông nghênh nhất nước Mỹ phải ngậmngùi than thở: Việt Cộng ra đòn thông minhvà bất ngờ quá! (Tay-lo, nguyên Đại sứ MỹThiếu tướng, nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7.4TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 08/2018tại Sài Gòn). Đây cũng là thông điệp củaquân và dân ta tuyên bố với thế giới loàingười rằng: Mỹ và tay sai không thể giànhthắng lợi trong cuộc chiến tranh xâm lượcViệt Nam! Đòn Mậu Thân năm 1968 thắnglợi đã mở ra một cục diện mới, tạo ra bướcngoặt quyết định cho cuộc kháng chiếnchống Mỹ của dân tộc ta, thực hiện thắnglợi Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị BanChấp hành Trung ương lần thứ 14 (tháng 1năm 1968): “ Chuyển cuộc chiến tranh cáchmạng miền Nam sang một thời kỳ mới –thời kỳ dành thắng lợi quyết định”.Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậynày, quân và dân ta tổn thất không ít về lựclượng, có một số đơn vị mất sức chiến đấu.Vùng giải phóng bị thu hẹp khi địch phảnkích, nhiều căn cứ cách mạng, nhiều lõmchính trị, cơ sở trong thành thị và vùng venbị địch truy quét,... Các mục tiêu quân sựcủa địch ta tiến công làm chủ, nhưng khôngđủ sức giữ vững, lại rơi vào tay địch.Theo nghệ thuật dụng binh, quân sựtrên thế giới, bên tiến công ít nhất cũngphải gấp 3 lần bên phòng ngự về cả xunglực và hỏa lực.Trong thực tế trận Mậu Thân năm1968, trước giờ nổ súng (Giờ G), lựclượng ta chỉ có 1, địch có 4, lại đủ: hải lục - không quân. Lần đầu tiên trên chiếntrường, ta chỉ có một phân đội xe tăngđánh Làng Vây (Quảng Trị) và một phânđội thiết giáp của Miền tham gia chiếnđấu ở Tây Ninh. So sánh lực lượng quânsự chênh lệch quá lớn! Nhưng ta có đủ 4yếu tố cơ bản của nghệ thuật chiến tranhnhân dân Việt Nam; đó là sự kết hợptuyệt hảo của lực, thế, thời, mưu (tạo lực,lập thế, tranh thời, dụng mưu), trong sứcmạnh của “cử quốc nghênh địch”, lại cósức mạnh dân tộc gắn kết với sức mạnhthời đại. Quy luật “mạnh được, yếu thua”trong chiến tranh được phát hiện hơn2.500 năm trước (ở Trung Quốc) được cảthế giới vận dụng cho đến nay luôn luônphù hợp. Xuân Mậu Thân năm 1968,chúng ta có mạnh mới giành được thắnglợi to lớn và toàn diện, nhưng đó là sứcmạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dângiải phóng: “toàn dân đánh giặc, đánhgiặc toàn diện, có lực lượng vũ trang giảiphóng làm nòng cốt!”.Biết rằng đã là chiến tranh, chiến đấuthì không tránh khỏi tổn thất. Chiến tranhluôn “nguy hiểm và đổ máu” (Lê-nin). Cóthể thấy, cuộc chiến tranh xâm lược ViệtNam của Mỹ và tay sai là một chiến tranhkhốc liệt nhất. Tổn thất của quân và dân tatrong trận Mậu Thân là ngoài ý muốn.Chúng ta xót xa trước tổn thất về lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Văn Lang Giá trị lịch sử Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân Xuân Mậu Thân năm 1968 Trần Ngọc ThổGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 65 0 0
-
5 trang 48 0 0
-
81 trang 28 0 0
-
Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn độc lập
2 trang 26 0 0 -
Giá trị lịch sử của Cố Đô Hoa Lư
6 trang 21 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giá trị lịch sử - văn hóa của một số ngôi chùa thuộc thiền phái Trúc Lâm
94 trang 17 0 0 -
1000 nhân vật lịch sử - văn hóa thăng long: phần 1
213 trang 17 0 0 -
Bài giảng: Nghiệp vụ lưu trữ (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Chương 3
57 trang 17 0 0 -
11 trang 17 1 0