Những góc nhìn từ lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam - Nam Bộ 1945-1975: Phần 2
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Tài liệu Nam Bộ 1945-1975 - Những góc nhìn từ lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam của tác giả Hà Minh Hồng tương ứng với nội dung Phần 3 – Những mốc son của chiến tranh chống Mỹ trên đất Nam Bộ thành đồng và Lời kết – Dấu ấn chiến tranh trong đặc trưng văn hóa vùng ở Nam Bộ trong Tài liệu. Hi vọng rằng tập Tài liệu này sẽ góp thêm một góc nhìn tham khảo về lịch sử và văn hóa chiến tranh ở Nam Bộ, làm thành niềm khích lệ cho nhiều nghiên cứu về sau cũng những vấn đề của thời chiến tranh hào hùng ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những góc nhìn từ lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam - Nam Bộ 1945-1975: Phần 2 PHẦN 3NHỮNG MỐC SON CỦA CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ TRÊN ðẤT NAM BỘ THÀNH ðỒNG 99 TUA HAI VỚI SỰ LỰA CHỌN CON ðƯỜNG VŨ TRANG KHỞI NGHĨA Thực tế ñấu tranh trong hai năm ñầu thi hành Hiệp ñịnh Genève (1954 - 1956) ñãcho thấy muốn cho cách mạng miền Nam tiến lên, thì phải: “tổ chức tự vệ trong quầnchúng”, phải “củng cố các lực lượng vũ trang và bán vũ trang hiện có và xây dựng căncứ làm chỗ dựa, ñồng thời xây dựng cơ sở quần chúng vững mạnh, làm ñiều kiện căn bảnñể trì và phát triển lực lượng vũ trang”1. Tại miền Nam, ñồng chí Lê Duẩn cũng cho biết:“nhân dân miền Nam chỉ có một con ñường là vùng lên chống lại Mỹ - Diệm ñể cứu nướcvà tự cứu mình. Ngoài con ñường ñó không còn con ñường nào khác”2; còn Xứ ủy NamBộ trong hội nghị tháng 12-1956 khẳng ñịnh: “phải dùng bạo lực tổng khởi nghĩa giànhchính quyền... Tích cực xây dựng lực lượng vũ trang tuyên truyền, lập các ñội vũ trang bímật, xây dựng các căn cứ miền núi”. Có thể coi quá trình chuyển chiến lược cách mạng miền Nam bắt ñầu từ ñó vàhướng chuyển là phải có lực lượng vũ trang và ñấu tranh quân sự. Nhận thức mới này của ðảng phù hợp với tình hình cách mạng miền Nam, bởichính sự tàn bạo của Mỹ - Diệm ñã buộc nhân dân phải sử dụng bạo lực quần chúng ñể tựvệ và giữ gìn lực lượng còn lại. ðến cuối năm 1956, riêng Nam Bộ ñã có 37 ñơn vị tự vệvũ trang. Từ giữa năm 1957, các ñơn vị vũ trang dưới danh nghĩa giáo phái (tiểu ñoànNgô Văn Sở, các tiểu ñoàn ðinh Tiên Hoàng, tiểu ñoàn U Minh, tiểu ñoàn Trần Hưngðạo, các tiểu ñoàn 502, 504, 506, 508, ở miền ðông Nam Bộ, các ñơn vị vũ trang chủ lựccủa miền và của tỉnh (C50, C60, C70, C80, C200, C300, C250 Biên Hòa, C40 Bà Rịa,C233, 235 Long An) cũng ñược xây dựng và ñẩy mạng hoạt ñộng vũ trang ở các ñịaphương miền ðông. Trên toàn Nam Bộ, ñịa phương nào cũng có các ñội tự vệ, du kíchdưới nhiêu tên gọi khác nhau. Tháng 10-1957 ñơn vị chủ lực ñầu tiên của Nam Bộ (D.250) ra ñời; giữa năm 1958, Bộ Tư lệnh miền ðông Nam Bộ cũng ñược thành lập. Songvới sự ra ñời của lực lượng ấy là hoạt ñộng vũ trang cũng ñược ñẩy mạnh. Năm 1957, tậpkích ñồn Bến Củi - Sông Bé (5-1957), tấn công ñịch ở thị trấn Minh Thanh - Thủ DầuMột (10-8-1957), ñánh trại Be - Biên Hòa (10-9-1957), phục kích ñịch ở Lò Than - BiênHòa (12-1957). Năm 1958, ñánh chi khu quân lỵ Dầu Tiếng (Bình Dương) 11-10-1958...3 Sự phát triển lực lượng vũ trang và hoạt ñộng quân sự trên không phải là quá trìnhtự phát, bởi nó ñáp ứng từng bước và kịp thời với tình hình phong trào cách mạng miềnNam trước sự tấn công bình ñịnh của kẻ thù; nó vẫn phù hợp với ñường lối của ðảng:“Hình thức ñấu tranh của ta trong toàn quốc hiện nay là ñấu trang chính trị. Nói như thếkhông có nghĩa là tuyệt ñối không dùng hình thức tự vệ trong hòan cảnh nhất ñịnh, hoặckhông tận dụng lực lượng vũ trang của giáo phái chống Diệm”4; ñồng thời nó cũng làmbộc lộ cái khuôn khổ chật hẹp của chủ trương chiến lược ñấu tranh chính trị mà ðảng ñãñể ra từ sau Hiệp ñịnh Genève 1954.1 Nghị quyết Bộ Chính trị về tình hình và nhiệm vụ cách mạng miền Nam, tháng 6-1956, Văn kiện ðảng Toàn tập,tập 17. Nxb CTQG H.2002 tr 2182 ðề cương cách mạng miền Nam, tháng 8-1956. Văn kiện ðảng Toàn tập, tập 17. Nxb CTQG H.2002 tr 7903 Lịch sử ðảng bộ miền ðông Nam Bộ lãnh ñạo kháng chiến chống thực dân Pháp và ñế quốc Mỹ (1945-1975), NxbCTQG H.2003 tr 246-2484 Nghị quyết Bộ Chính trị về tình hình và nhiệm vụ cách mạng miền Nam, tháng 6-1956, Văn kiện ðảng Toàn tập,tập 17. Nxb CTQG H.2002 tr 220 100 ðặc biệt là từ năm 1959, hoạt ñộng của các lực lượng vũ trang cách mạng ñã trởnên nghiêm trọng ñối với ñịch. Những trận ñánh quân sự ñã diễn ra không ngớt: ñánhñịch ở Vĩnh Thanh (Bình ðịnh) 6-2-1959, Bác Ái (Ninh Thuận) 7-2-1959, Trà Bồng(Quảng Ngãi) 28-8-1959. Ở miền ðông Nam Bộ, ñơn vị C. 250 tấn công trụ sở phái ñoàncố vấn Mỹ MAAG tại Tân Mai - Biên Hòa (7-7-1959). Ở Quảng Nam, các ñơn vị vũtrang 339, 89, 299 của tỉnh ra ñời từ tháng 3-1959 ñến tháng 9-1959 trở thành nòng cốtcho cuộc nổi dậy khởi nghĩa Trà Bồng (tháng 8-1959) sau ñó biến toàn bộ vùng miền TâyQuảng Ngãi thành chiến trường của chiến tranh du kích. Ở miền Tây Nam Bộ cuối 1959,các tiểu ñoàn vũ trang giáo phái (ðinh Tiên Hoàng và Ngô Văn Sở) tấn công vùng VàmCái Tàu (ngày 25-8-1959) sau ñó tiến hành vũ trang tuyên truyền trên vùng rộng lớn củacác tỉnh Cá Mau, Rạch Giá. Tiểu ñoàn 502 Kiến Phong ñã ñánh ñịch ở Giồng Thị ðạm -Gò Quảng Cung (26-9-1959), mở ñầu cho phong trào Kiến Tường, tiểu ñoàn 506, 508Long An, ñẩy mạnh các hoạt ñộng quân sự tấn công ñịch chuyển sang hỗ trợ quần chúngdiệt ác phá kìm trên một vùng rộng lớn... Những cuộc ñấu tranh quyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những góc nhìn từ lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam - Nam Bộ 1945-1975: Phần 2 PHẦN 3NHỮNG MỐC SON CỦA CHIẾN TRANH CHỐNG MỸ TRÊN ðẤT NAM BỘ THÀNH ðỒNG 99 TUA HAI VỚI SỰ LỰA CHỌN CON ðƯỜNG VŨ TRANG KHỞI NGHĨA Thực tế ñấu tranh trong hai năm ñầu thi hành Hiệp ñịnh Genève (1954 - 1956) ñãcho thấy muốn cho cách mạng miền Nam tiến lên, thì phải: “tổ chức tự vệ trong quầnchúng”, phải “củng cố các lực lượng vũ trang và bán vũ trang hiện có và xây dựng căncứ làm chỗ dựa, ñồng thời xây dựng cơ sở quần chúng vững mạnh, làm ñiều kiện căn bảnñể trì và phát triển lực lượng vũ trang”1. Tại miền Nam, ñồng chí Lê Duẩn cũng cho biết:“nhân dân miền Nam chỉ có một con ñường là vùng lên chống lại Mỹ - Diệm ñể cứu nướcvà tự cứu mình. Ngoài con ñường ñó không còn con ñường nào khác”2; còn Xứ ủy NamBộ trong hội nghị tháng 12-1956 khẳng ñịnh: “phải dùng bạo lực tổng khởi nghĩa giànhchính quyền... Tích cực xây dựng lực lượng vũ trang tuyên truyền, lập các ñội vũ trang bímật, xây dựng các căn cứ miền núi”. Có thể coi quá trình chuyển chiến lược cách mạng miền Nam bắt ñầu từ ñó vàhướng chuyển là phải có lực lượng vũ trang và ñấu tranh quân sự. Nhận thức mới này của ðảng phù hợp với tình hình cách mạng miền Nam, bởichính sự tàn bạo của Mỹ - Diệm ñã buộc nhân dân phải sử dụng bạo lực quần chúng ñể tựvệ và giữ gìn lực lượng còn lại. ðến cuối năm 1956, riêng Nam Bộ ñã có 37 ñơn vị tự vệvũ trang. Từ giữa năm 1957, các ñơn vị vũ trang dưới danh nghĩa giáo phái (tiểu ñoànNgô Văn Sở, các tiểu ñoàn ðinh Tiên Hoàng, tiểu ñoàn U Minh, tiểu ñoàn Trần Hưngðạo, các tiểu ñoàn 502, 504, 506, 508, ở miền ðông Nam Bộ, các ñơn vị vũ trang chủ lựccủa miền và của tỉnh (C50, C60, C70, C80, C200, C300, C250 Biên Hòa, C40 Bà Rịa,C233, 235 Long An) cũng ñược xây dựng và ñẩy mạng hoạt ñộng vũ trang ở các ñịaphương miền ðông. Trên toàn Nam Bộ, ñịa phương nào cũng có các ñội tự vệ, du kíchdưới nhiêu tên gọi khác nhau. Tháng 10-1957 ñơn vị chủ lực ñầu tiên của Nam Bộ (D.250) ra ñời; giữa năm 1958, Bộ Tư lệnh miền ðông Nam Bộ cũng ñược thành lập. Songvới sự ra ñời của lực lượng ấy là hoạt ñộng vũ trang cũng ñược ñẩy mạnh. Năm 1957, tậpkích ñồn Bến Củi - Sông Bé (5-1957), tấn công ñịch ở thị trấn Minh Thanh - Thủ DầuMột (10-8-1957), ñánh trại Be - Biên Hòa (10-9-1957), phục kích ñịch ở Lò Than - BiênHòa (12-1957). Năm 1958, ñánh chi khu quân lỵ Dầu Tiếng (Bình Dương) 11-10-1958...3 Sự phát triển lực lượng vũ trang và hoạt ñộng quân sự trên không phải là quá trìnhtự phát, bởi nó ñáp ứng từng bước và kịp thời với tình hình phong trào cách mạng miềnNam trước sự tấn công bình ñịnh của kẻ thù; nó vẫn phù hợp với ñường lối của ðảng:“Hình thức ñấu tranh của ta trong toàn quốc hiện nay là ñấu trang chính trị. Nói như thếkhông có nghĩa là tuyệt ñối không dùng hình thức tự vệ trong hòan cảnh nhất ñịnh, hoặckhông tận dụng lực lượng vũ trang của giáo phái chống Diệm”4; ñồng thời nó cũng làmbộc lộ cái khuôn khổ chật hẹp của chủ trương chiến lược ñấu tranh chính trị mà ðảng ñãñể ra từ sau Hiệp ñịnh Genève 1954.1 Nghị quyết Bộ Chính trị về tình hình và nhiệm vụ cách mạng miền Nam, tháng 6-1956, Văn kiện ðảng Toàn tập,tập 17. Nxb CTQG H.2002 tr 2182 ðề cương cách mạng miền Nam, tháng 8-1956. Văn kiện ðảng Toàn tập, tập 17. Nxb CTQG H.2002 tr 7903 Lịch sử ðảng bộ miền ðông Nam Bộ lãnh ñạo kháng chiến chống thực dân Pháp và ñế quốc Mỹ (1945-1975), NxbCTQG H.2003 tr 246-2484 Nghị quyết Bộ Chính trị về tình hình và nhiệm vụ cách mạng miền Nam, tháng 6-1956, Văn kiện ðảng Toàn tập,tập 17. Nxb CTQG H.2002 tr 220 100 ðặc biệt là từ năm 1959, hoạt ñộng của các lực lượng vũ trang cách mạng ñã trởnên nghiêm trọng ñối với ñịch. Những trận ñánh quân sự ñã diễn ra không ngớt: ñánhñịch ở Vĩnh Thanh (Bình ðịnh) 6-2-1959, Bác Ái (Ninh Thuận) 7-2-1959, Trà Bồng(Quảng Ngãi) 28-8-1959. Ở miền ðông Nam Bộ, ñơn vị C. 250 tấn công trụ sở phái ñoàncố vấn Mỹ MAAG tại Tân Mai - Biên Hòa (7-7-1959). Ở Quảng Nam, các ñơn vị vũtrang 339, 89, 299 của tỉnh ra ñời từ tháng 3-1959 ñến tháng 9-1959 trở thành nòng cốtcho cuộc nổi dậy khởi nghĩa Trà Bồng (tháng 8-1959) sau ñó biến toàn bộ vùng miền TâyQuảng Ngãi thành chiến trường của chiến tranh du kích. Ở miền Tây Nam Bộ cuối 1959,các tiểu ñoàn vũ trang giáo phái (ðinh Tiên Hoàng và Ngô Văn Sở) tấn công vùng VàmCái Tàu (ngày 25-8-1959) sau ñó tiến hành vũ trang tuyên truyền trên vùng rộng lớn củacác tỉnh Cá Mau, Rạch Giá. Tiểu ñoàn 502 Kiến Phong ñã ñánh ñịch ở Giồng Thị ðạm -Gò Quảng Cung (26-9-1959), mở ñầu cho phong trào Kiến Tường, tiểu ñoàn 506, 508Long An, ñẩy mạnh các hoạt ñộng quân sự tấn công ñịch chuyển sang hỗ trợ quần chúngdiệt ác phá kìm trên một vùng rộng lớn... Những cuộc ñấu tranh quyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nam Bộ 1945-1975 Lịch sử chiến tranh cách mạng Việt Nam Lịch sử Việt Nam Lịch sử hiện đại Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ Văn hóa chiến tranh ở Nam BộTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
4 trang 41 0 0