Danh mục

Những khác biệt và tương đồng trong văn hóa và việc dạy học ngoại ngữ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.25 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc dạy học ngoại ngữ. Trong quá trình dạy học ngoại ngữ, kiến thức văn hóa vừa là mục đích vừa là phương tiện. Thực tế chứng minh có những tương đồng và khác biệt ở cách sử dụng ngôn ngữ là do có sự khác biệt và tương đồng về văn hóa. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị trong việc dạy học ngoại ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khác biệt và tương đồng trong văn hóa và việc dạy học ngoại ngữVĂN HÓA - VĂN HỌC v NHỮNG KHÁC BIỆT VÀ TƯƠNG ĐỒNGTRONG VĂN HÓA VÀ VIỆC DẠY HỌC NGOẠI NGỮ TS. VŨ THÀNH CÔNG1 1 Học viện Báo chí và Tuyên truyền ✉ congvt59@yahoo.com Ngày nhận: 16/12/2016; Ngày hoàn thiện: 20/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017 Phản biện khoa học: PGS.TS. VÕ ĐẠI QUANG TÓM TẮT Kiến thức văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việc dạy học ngoại ngữ. Trong quá trình dạy học ngoại ngữ, kiến thức văn hóa vừa là mục đích vừa là phương tiện. Thực tế chứng minh có những tương đồng và khác biệt ở cách sử dụng ngôn ngữ là do có sự khác biệt và tương đồng về văn hóa. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị trong việc dạy học ngoại ngữ. Từ khóa: dạy học, khác biệt, ngoại ngữ, tương đồng, văn hóa.1. KIẾN THỨC VĂN HOÁ, VĂN MINH VỪA LÀ MỤC suốt, là hiểu được người đối thoại với mình. Với cáchĐÍCH VỪA LÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC NGOẠI NGỮ hiểu đó, các kiến thức văn hoá, văn minh của một dân tộc cũng chính là mục đích của việc học ngoại ngữ.Văn hoá, văn minh là cái hồn của một dân tộc. Cáihồn đó được thể hiện, được chuyển tải qua ngôn ngữ. Mặt khác, trong quá trình dạy học ngoại ngữ, chúngNgôn ngữ không chỉ là cái vỏ tư duy của một dân tộc, ta sử dụng nhiều phương tiện khác nhau để dạy họcngôn ngữ còn là thứ chuyển tải cái hồn, cái tinh tuý ngoại ngữ. Để người học hình thành, hoàn thiệncủa một dân tộc. Ngôn ngữ cũng như một cơ thể sống những kỹ năng ngoại ngữ nào đó, người dạy cần huyvậy. Có sinh ra, có lớn lên và có mất đi. Nghĩa là nó có động mọi phương tiện để kích thích ham muốn họcnhững quy luật phát triển riêng. Các quy luật ngữ âm, tập, ham muốn chinh phục, khám phá một lĩnh vựctừ vựng, ngữ pháp của một ngôn ngữ phản ánh nền mới, một môn học mới, một cách thức giao tiếp mớivăn hóa của một dân tộc. Các nghĩa của từ, các nghi nhằm nắm vững một ngoại ngữ. Ở cách nhìn này, vănthức lời nói, các cấu trúc ngữ pháp của một ngôn ngữ hoá, văn minh chính là phương tiện hữu hiệu trongchính là sự thể hiện của một nền văn hóa. Như vậy, việc dạy học ngoại ngữ.văn hoá không chỉ được chuyển tải bằng ngôn ngữ,mà ngôn ngữ cũng chính là văn hoá, là một phần của 2. KHÁC BIỆT, TƯƠNG ĐỒNG TRONG VĂN HOÁ VÀmột nền văn hoá. VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮChúng ta đều rõ, dạy học ngoại ngữ là làm sao để Các nền văn hoá khác nhau sẽ có những đặc điểmngười học có thể sử dụng ngoại ngữ như một công khác nhau, vì mỗi dân tộc có những giá trị riêng củacụ giao tiếp. Nghĩa là người học phải trao đổi được tư mình, có phương thức tư duy riêng, có phong tục tậptưởng, tình cảm của mình với người đối thoại bằng quán riêng. Những đặc điểm đó ảnh hưởng tới kếtngoại ngữ. Như vậy, người học không những phải cấu ngôn ngữ của dân tộc, ảnh hưởng tới cách thứcđược trang bị kiến thức về một ngôn ngữ nào đó mà sử dụng ngôn ngữ. Vì vậy, những khác biệt giữa cáccòn được rèn luyện những kỹ năng ngôn ngữ cụ thể ngôn ngữ dưới góc độ văn hoá là tất yếu. Chính vì cóđể đạt được mục đích cuối cùng là giao tiếp thông những khác biệt đó mà người học tiếng nước ngoài KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 05 - 01/2017 63v VĂN HÓA - VĂN HỌCgặp khó khăn. Nhiệm vụ của người dạy là chỉ rõ cho Ở Việt Nam ta, khi gặp ai đó, những câu hỏi kiểu như:người học cái khác biệt đó để họ hiểu và ứng xử phù “Bác đi đâu đấy”, “Bác làm gì thế”… là những câuhợp với nền văn hóa của dân tộc nói thứ tiếng mình được tiếp nhận bình thường như một lời chào hỏi.học. Có như vậy thì quá trình giao tiếp mới thông suốt. Thế nhưng, đối với người châu Âu, những câu hỏi “Куда вы едете?”, “Что вы делаете ?”, “Where are youChúng tôi hoàn toàn nhất trí với nhận định của các going?”, “How old are you?” trong những tình huốngtác giả “Bách khoa thư tiếng Anh” rằng: “… Mô thức cụ thể lại không được hoan nghênh lắm vì bị coi làvăn hoá của các nước phương Tây là ý thức về bản thóc mách, là xía vào đời tư, vào việc riêng.thân, cho nên chủ nghĩa cá nhân nhấn mạnh tínhđộc lập hoặc tự do cá tính, tự chủ lựa chọn, tôn trọng Người châu Âu thiên về sự rành mạch, rõ ràng, chínhđiều riêng tư.” (Nguyễn Thị Hồng Hà, Nguyễn Thị xác, vì vậy họ thường nói ra ngay cái họ muốn. NgượcThu Nguyệt, Nguy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: