Danh mục

Những khác biệt về chế độ làm việc của giảng viên các trường cao đẳng khi so sánh các văn bản quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc thay đổi cơ quan chủ quản không làm thay đổi mô hình đào tạo của các trường cao đẳng hiện tại, tuy nhiên lại ảnh hưởng rất lớn đến chế độ làm việc của giảng viên về giờ chuẩn giảng dạy, quy đổi giờ chuẩn, nghiên cứu khoa học. Bài viết tập trung làm rõ những bất cập về chế độ làm việc của giảng viên các trường cao đẳng chuyên nghiệp khi chuyển đổi sang Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khác biệt về chế độ làm việc của giảng viên các trường cao đẳng khi so sánh các văn bản quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 303-306 NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KHI SO SÁNH CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Nguyễn Thị Hồng Vân - Trường Đại học Đồng Tháp Ngày nhận bài: 20/02/2019; ngày sửa chữa: 20/03/2019; ngày duyệt đăng: 29/03/2019. Abstract: Since January 1, 2017, all professional colleges (except pedagogical colleges) were converted to the Ministry of Labour, War invalids and Social Affairs for management. The change of governing body does not change the training model of the current colleges, but this change greatly affects the lecturers’ working regime of teaching standard time, convert standard time, scientific research. The article focuses on clarifying inadequacies in the working regime of teachers of professional colleges when converting to the Ministry of Labour, War invalids and Social Affairs for management. Keywords: Lecturers’s working regime, professional college, change of governing body in professional colleges, lecturers’ rights. 1. Mở đầu - Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT Giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu của một ban hành ngày 31/12/2014 quy định về chế độ làm việc quốc gia và đầu tư cho giáo dục là đầu tư khôn ngoan đối với giảng viên. nhất. Hiểu rõ được tầm quan trọng của giáo dục nên trong - Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao những năm gần đây Đảng và Nhà nước không ngừng đổi động - Thương binh và Xã hội ban hành ngày 10/03/2017 mới hệ thống giáo dục theo xu thế chung của toàn cầu. quy định về chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề Tâm điểm của đổi mới giáo dục chính là đội ngũ nhà nghiệp. giáo, những người sẽ đóng vai trò chủ lực đưa cuộc cải Những bất cập được thể hiện qua một số vấn đề như: cách giáo dục đi đến thành công. định mức giờ giảng, quy đổi giờ chuẩn, quy mô lớp học, Căn cứ quyết định của Chính phủ, từ ngày định mức nghiên cứu khoa học, thực tập nhà máy xí 01/01/2017, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ nghiệp,... quản lí nhà nước lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trình độ 2.1.1. Định mức giờ giảng cao đẳng trở xuống, trừ các trường sư phạm, trong đó có 201 trường cao đẳng, 303 trường trung cấp chuyên Giờ chuẩn giảng dạy (sau đây gọi chung là giờ chuẩn) nghiệp sẽ được chuyển đổi từ Bộ GD-ĐT sang Bộ Lao là đơn vị thời gian quy đổi để thực hiện một công việc động - Thương binh và Xã hội quản lí. Việc chuyển đổi tương đương cho một tiết giảng lí thuyết trình độ cao này đã làm thay đổi rất nhiều vấn đề như: chương trình đẳng, đại học trực tiếp trên lớp theo niên chế, bao gồm đào tạo, phân cấp quản lí, tiêu chuẩn giảng viên, chế độ thời gian lao động cần thiết trước, trong và sau tiết giảng. giảng viên,... Sự thay đổi này đã gây ra một số bất cập về Định mức giờ giảng là số giờ chuẩn mà nhà giáo phải chế độ làm việc của giảng viên. thực hiện trong một năm học. Bài viết làm rõ những bất cập về chế độ làm việc của Thời giờ làm việc giữa hai Bộ được quy định như giảng viên các trường cao đẳng khi chuyển đổi từ Bộ nhau là tổng quỹ thời gian làm việc của giảng viên trong GD-ĐT sang Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản một năm học để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên lí bằng việc so sánh các văn bản quy định của hai Bộ này. cứu khoa học, học tập bồi dưỡng và các nhiệm vụ khác 2. Nội dung nghiên cứu trong nhà trường là 1.760 giờ sau khi trừ số ngày nghỉ 2.1. Những bất cập về chế độ làm việc của giảng viên theo quy định. các trường cao đẳng khi chuyển đổi sang Bộ Lao động Định mức giờ giảng của giảng viên cao đẳng giữa hai - Thương binh và Xã hội quản lí Bộ có sự khác biệt cụ thể như sau: Những bất cập về chế độ làm việc của giảng viên các - Điều 5 Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT thì định trường cao đẳng khi chuyển đổi từ Bộ GD-ĐT sang Bộ mức giờ giảng dành cho giảng viên đại học, cao đẳng nói Lao động Thương binh và Xã hội quản lí được so sánh chung là 270 giờ chuẩn/1 năm học, không có sự phân biệt dựa trên hai văn bản quy định sau: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: