Những khía cạnh pháp lý của quyền hưởng dụng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khía cạnh pháp lý của quyền hưởng dụngTHỰC TIỄN PHÁP LUẬT nhỮng khÍa cẠnh pháp lÝ của QuYền hƯỞng dụngPGS.TS. Phùng Trung Tập** Giảng viên Cao cấp Trường Đại học Luật Hà NộiThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khoá: Quyền hưởng dụng, vật quyền, Bài viết phân tích, đánh giá những quy định về căn cứ xác lậpdi chúc, quan điểm lập pháp. quyền hưởng dụng và việc áp dụng những quy định này vào đời sống thực tế nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong sảnLịch sử bài viết: xuất, kinh doanh, làm dịch vụ có liên quan đến quyền hưởngNhận bài : 21/12/2019 dụng tài sản của người khác.Biên tập : 08/01/2020Duyệt bài : 12/01/2020Article Infomation: Abstract:Keywords: Usufruct rights; jus in rem This article provides analysis and assessesment of legal(real right); wills; legislative views. regulations on the ground of establishing the usufruct rights and their application to real life to meet the needs of the entities inArticle History: production, doing business and providing services related to theReceived : 21 Dec. 2019 right to use the properties of others.Edited : 08 Jan. 2020Approved : 12 Jan. 20201. Quyền hưởng dụng là một vật quyền Các quy định tại Điều 257 và Điều 258 Quyền hưởng dụng được quy định từ BLDS năm 2015 không những tạo ra khảĐiều 257 đến Điều 266 tại Mục 2 Chương năng thực hiện các quyền dân sự của chủ sởXIV về quyền khác đối với tài sản trong Bộ hữu, mà còn là điều kiện cho các chủ thểluật Dân sự (BLDS) năm 2015. Điều 257 không phải là chủ sở hữu khai thác tài sản. Quy định về quyền hưởng dụng là quy địnhBLDS năm 2015 quy định: “Quyền hưởng đáp ứng được kịp thời nhu cầu của chủ thểdụng là quyền của chủ thể được khai thác và là một biện pháp tiết kiệm trong việc khaicông dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với thác tài sản, mà không phải khi nào cũngtài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác phải thông qua các hợp đồng thuê, mượn;trong một thời hạn nhất định”. Quyền hưởng giảm được rất nhiều những chi phí về tài sảndụng được xác lập từ một trong ba căn cứ và thời gian. Chủ thể có quyền hưởng dụngtheo quy đinh tại Điều 58: “Quyền hưởng khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợidụng được xác lập theo quy định của luật, tức trên tài sản tương tự như chủ sở hữu,theo thỏa thuận hoặc theo di chúc”. trong một thời hạn nhất định.42 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 6(406) - T3/2020 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT Quy định về căn cứ xác lập quyền quyền hưởng dụng pháp định đối với tài sảnhưởng dụng theo di chúc là một cải cách căn riêng của con cho đến khi người con 18 tuổibản trong việc khai thác tài sản của người đã (Người mẹ chỉ được hưởng dụng tài sản củachết bằng việc hưởng dụng, mà không phải con sau khi người cha chết với điều kiệnlà người được chuyển giao tài sản và quyền người mẹ không kết hôn với người khác -sở hữu tài sản theo thừa kế. Quy định về căn không tái giá). Khi người con đến 18 tuổi,cứ xác lập quyền hưởng dụng theo di chúc người cha được hưởng dụng phải ghi chépđã tạo ra khả năng duy trì khối di sản của về các khoản hoa lợi phát sinh từ tài sản củangười chết để lại và bảo đảm quyền của người con. Nếu chi phí nuôi dưỡng ngườinhững người thừa kế theo pháp luật, khi con này vẫn còn thừa, thì người cha có nghĩangười hưởng dụng đầu tiên qua đời hoặc hết vụ trả lại cho người con khoản dư thừa này.thời hạn hưởng dụng tối đa theo luật định là Nhưng trong Bộ Dân luật Trung Kỳ (1936)30 năm. Chủ thể hưởng dụng có thể là cá và Dân luật Bắc Kỳ (1931) đều không cónhân, có thể là pháp nhân. Theo quy định tại quy định về hưởng dụng tài sản của con chưakhoản 2 Điều 260 BLDS năm 2015, thì đến 18 tuổi. Bởi vì, theo quy định của phápngười hưởng dụng có quyền cho thuê quyền luật dân sự Trung Kỳ và Bắc Kỳ thì các conhưởng dụng. Quy định này nhằm khai thác còn ở chung với cha, mẹ không có quyền cótriệt để tài sản là đối tượng hưởng dụng, tài sản riêng, trừ trường hợp các con đãtránh lãng phí trong trường hợp người hưởng tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Quyền hưởng dụng Quan điểm lập pháp Quyền hưởng dụng tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 222 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 187 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 181 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 145 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 137 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 129 1 0 -
Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam
6 trang 124 0 0 -
12 trang 117 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về xác định giá trị doanh nghiệp trong hoạt động tái cơ cấu tổ chức tín dụng
7 trang 99 0 0 -
Tiếp tục đổi mới tư duy pháp lý về kiểm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước ở nước ta
9 trang 92 0 0 -
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
5 trang 90 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
7 trang 86 0 0
-
Kiến nghị hoàn thiện các điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu
11 trang 76 0 0 -
7 trang 67 0 0