Danh mục

Những kỹ năng cần có của một luật sư

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giai đoạn hiện nay, trong khi đời sống kinh tế, xã hội ngày một phát triển, các mối quan hệ trong xã hội nói chung và trong cộng đồng dân cư nhỏ cũng như trong một gia đình ngày càng phức tạp, thậm chí phát sinh những mâu thuẫn không thể điều hoà được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kỹ năng cần có của một luật sư Những kỹ năng cần có của một luật sưTrong giai đoạn hiện nay, trong khi đời sống kinh tế, xã hội ngày một pháttriển, các mối quan hệ trong xã hội nói chung và trong cộng đồng dân cư nhỏcũng như trong một gia đình ngày càng phức tạp, thậm chí phát sinh nhữngmâu thuẫn không thể điều hoà được. Từ đó nảy sinh những vấn đề mang tínhcấp thiết là bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người dân bị xâm hạitrong các vụ việc phi hình sự. Tổ chức Luật sư ra đời và không ngừng pháttriển chính là đáp ứng các nhu cầu chính đáng đó.Hiện nay, việc cá nhân, tổ chức có quyền lợi bị xâm phạm thuê Luật sư đểbảo vệ không còn là một chuyện xa lạ với xã hội nữa. Đây cũng là một tínhiệu đáng mừng trong tiến trình xây dựng một Nhà nước pháp quyền.Để trở thành một Luật sư giỏi, ngoài những kiến thức pháp lý (luật nội dung-luật hình thức), người Luật sư phải có kiến thức tương đối vững chắc về kỹnăng nghề nghiệp của Luật sư.Đề cập đến kỹ năng nghề nghiệp của Luật sư trong các vụ án phi hình sự làmột đề tài rộng, trong phạm vi hạn hẹp của bài viết tiểu luận này, tôi chỉ xinđề cập đến chuyên đề “ Kỹ năng của Luật sư trong vụ án thưùa kế- những vấnđề lý luận và thực tiễn”.Để tiếp cận các nội dung của đề tài này, trước hết chúng ta cần làm rõ cáckhái niệm như Kỹ năng của Luật sư là gì? vụ án thừa kế có đặc điểm gì?Kỹ năng của luật sư như chúng ta đã biết thực chất đó là một kinh nghiệm,thói quen của người Luật sư khi tiếp xúc với một vụ án mà mình nhận. NgườiLuật sư giải là người biết sử dụng kỹ năng một cách thành thạo và uyểnchuyển. Người Luật sư giỏi đồng thời cũng là người có đầy kinh nghiệmnghề nghiệp, có uy tín, và có phương án bảo vệ khách hàng hiệu quả nhất.Tất cả những cái đó được gọi là kỹ năng nghề nghiệp của Luật sư.Vậy trong một vụ án thừa kế thì kỹ năng nghề nghiệp của Luật sư là gì?Vụ án thừa kế được hiểu là một vụ việc dân sự, do Pháp luật dân sự điềuchỉnh. Chủ thể là các cá nhân có mối quan hệ huyết thống gần gũi nhau. Đốitượng tranh chấp là tài sản, quyền sử dụng đất, tiền…của người chết để lại.Người Luật sư tiếp cận một vụ án thừa kế thì sẽ bắt đầu như thế nào? đâychính là kỹ năng của luật sư là nội dung chính mà chúng ta cần tìm hiểu.Ký năng của Luật sư là việc người luật sư cần phải làm các công việc sauđây:- Tiếp xúc với khách hàng- tìm hiệu vụ việc- Hướng dẫn, tư vấn khách hàng quyết định có khởi kiện hay không khởikiện. Phân tích các ưu nhược điểm của khởi kiện và không khởi kiện để đưara giải pháp tốt nhất cho khách hàng.- Hướng dẫn khách hàng viết đơn khởi kiện (nếu quyết đinh khởi kiện)- Hướng dẫn khách hàng thu thập chứng cứ.- Hướng dẫn khách hàng cung cấp chứng cứ cho toà án.- Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện cho khách hàng- Xác đinh vai trò của Luật sư khi tham gia phiên toà- Trao đổi văn thư với Toà án- Chuẩn bị các công việc trước phiên toà- Tham gia phiên toà sơ thẩm.Đây là các hoạt động cơ bản của Luật sư trong việc giải quyết một vụ án thừakế nói riêng và vụ án dân sự nói chung. Muốn hoạt động này có hiệu quả thìngười Luật sự cần biết sử dụng các kỹ năng một cách uyển chuyển và linhhoạt.1- Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nội dung vụ việc:Đây là một kỹ năng hết sức quan trọng, người Luật sư có tạo được tâm lý yêntâm cho khách hàng hay không là ở kỹ năng này.Khi tiếp xúc với khách hàng, Luật sư phải có thái độ điềm tĩnh, cởi mở, chântình và đặc biệt biết trấn an cho khách hàng trong trường hợp khách hàng códấu hiệu mất bình tĩnh. Kỹ năng này đòi hỏi ở người Luật sư nhiều đứng tính,tố chất đặc biết trong việc đặt ra các câu hỏi để tìm hiểu sự việc và sắp xếpcác câu trả lời của khách hàng theo một trình tự logic. Đây thực chất là hoạtđộng tư vấn, người Luật sư cần phải biết khách hàng của mình đến yêu cầuluật sư giúp đỡ vấn đề gì? nội dung vụ việc ra sao? các vấn đề vướngmắc….Qua giai đoạn này, người Luật sư có thể tìm hiều và sàng lọc cácthông tin liên quan đến vụ án thừa kế một cách công bằng và khách quan,đồng thời loại bỏ các yếu tố chứa đựng sự đánh giá chủ quan của khách hàng.Hoạt động kế tiếp của Luật sư là hướng dẫn, đề nghị khách hàng cung cấpcác chứng cứ, hồ sơ, tài liệu về những vấn đề có liên quan đến vụ việc thừakế để tìm hiểu nghiên cứu. Trong giai đoạn này, điều mà Luật sư nên tránh làđưa ngay ra giải pháp trả lời vì như vậy rất có thể sẽ làm sai lệch nội dung vụviệc theo chiều hướng khác.2- Hướng dẫn khách hàng có quyết định khởi kiện hay không khởi kiện:Là là giai đoạn có tính chất rất quan trọng, trong trường hợp này người Luậtsư phải tư vấn cho khách hàng nên có khởi kiện hay không khởi kiện. Để làmtố kỹ năng này, trước hết đòi hỏi người Luật sư phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụviệc thừa kế và các điều kiện cần và đủ theo quy định của pháp luật về khởikiện. Một vấn đề nữa đặt ra trong giai đoạn này là người Luật sư phải có đạođức nghề nghiệp, phải xác định phương án có lợi nhất cho khách hàng củamình. Phân tích cho khachs hàng của mình những mặt có lợi và bất lợi nếukhởi kiện, từ đó đưa ra một giải pháp có lợi nhất cho khách hàng.Để đưa ra quyết định khởi kiện hay không khởi kiện, người luật sư phải làmrõ và trả lời chính xác các câu hỏi sau đây:2.1- Có đủ điều kiện khởi kiện hay không?Điều kiện khởi kiện bao gồm:- Quyền khởi kiện- Thời hiệu khởi kiện- Đối tượng khởi kiện* Về quyền khởi kiện:Đối với các vụ án tranh chấp thừa kế, trước hết người Luật sư phải làm rõ đãđến thời điểm mở thừa kế chưa? Căn cứ điều……….BLDS thì thời điểm mởthừa kế được tính từ thời điểm người có di sản chết.Thứ 2: xác định khách hàng có quyền khởi kiện hay không? điều này cónghĩa là làm rõ xem người có di sản thừa kế có để lại di chúc hợp pháp haykhông? Căn cứ điều 655 – BLDS thì di chúc được coi là hợp pháp là:- Người lập di chúc phải đủ 18 tuổi- Người lập di chúc phải tự nguyện, sáng suốt, minh mẫn khi lập di chúc- Nội dung di chúc không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội- Hình thức di chúc khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: