Những lập luận của Madison phản đối Phương án New Jersey
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 19 tháng Sáu, Madison đã có một bài phát biểu dài phản đối mọi đề xuất của Paterson. Với những lập luận rất chặt chẽ, ông đã viện dẫn rất nhiều ví dụ về lịch sử những Liên bang của châu Âu, để chứng minh sự cần thiết phải xây dựng một liên bang duy nhất. Trong đó, các tiểu bang phải đại diện theo qui mô dân số. Đó là con đường duy nhất để duy trì sự ổn định và thịnh vượng của 13 tiểu bang Bắc Mỹ. Chính nhờ những lập luận sắc bén của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lập luận của Madison phản đối Phương án New Jersey Những lập luận của Madison phản đối Phương án New JerseyNgày 19 tháng SáuNgày 19 tháng Sáu, Madison đã có một bài phát biểu dài phản đối mọi đềxuất của Paterson. Với những lập luận rất chặt chẽ, ông đã viện dẫn rất nhiềuví dụ về lịch sử những Liên bang của châu Âu, để chứng minh sự cần thiếtphải xây dựng một liên bang duy nhất.Trong đó, các tiểu bang phải đại diện theo qui mô dân số. Đó là con đườngduy nhất để duy trì sự ổn định và thịnh vượng của 13 tiểu bang Bắc Mỹ.Chính nhờ những lập luận sắc bén của ông mà Hội nghị đã đồng ý sử dụngPhương án Virginia làm nền tảng cơ bản cho mô hình chính quyền liên bang.Sau này, những lập luận đó lại được Madison sử dụng trong các bài luận vănNgười Liên bang.Ngài MADISON: Nhiều đại biểu gây áp lực vì cho rằng Hội nghị này khôngđược trao đủ quyền lực cần thiết để đề xuất bất cứ mô hình nào khác ngoàimô hình liên bang. Ngoài những điều đã được các đại biểu khác trình bày,ông muốn bổ sung thêm rằng không có một kế hoạch liên bang nào như vậyđáp ứng được đòi hỏi cấp bách hiện nay. Một đặc điểm trong chính quyềnliên bang là quyền lực không áp đặt trên các cá nhân mà là áp đặt trên tậpthể, trên các tiểu bang.Nhưng trong một số trường hợp, như những vụ cướp biển, chiếm đoạt tài sảntrên biển, theo Các điều khoản Hợp bang hiện nay và trong nhiều trường hợpđược mở rộng như Ngài Paterson đề nghị, là điều hành trực tiếp đối với cáccá nhân. Một đặc điểm khác là chính quyền liên bang không phải trực tiếpdo dân chúng mà do các chính quyền tiểu bang chọn ra. Nhưng đại biểuQuốc hội Hợp bang của Connecticut và Rhode Island lại được chọn do dânchúng, chứ không phải do cơ quan lập pháp. Phương án của Ngài Patersonkhông dự định thay đổi điều này.Ngài Paterson cũng viện lý lẽ rằng Hợp bang được toàn thể chấp thuận, thìkhi muốn giải tán cũng phải được toàn thể chấp nhận. Đó có phải là bản chấtcủa mọi Hiệp ước hay không? Lập luận này có phải được rút ra từ nhữngđiều khoản đặc biệt trong Các điều khoản Hợp bang không? Nếu chúng tacoi liên minh Hợp bang như một bản khế ước cơ bản, để nhờ đó, các cá nhânthiết lập nên xã hội, thì ít nhất Hợp bang phải là sự đồng lòng của mọi thànhviên.Nhưng không thể nói rằng sự hủy bỏ bản khế ước này không thể có hiệu lựcnếu không được tất cả các bên đồng lòng nhất trí. Việc một nhóm công dântrong xã hội vi phạm các qui định cơ bản chắc chắn sẽ giải phóng nhữngcông dân khác khỏi nghĩa vụ thực hiện bản khế ước đó.Nếu bất cứ bên nào vi phạm bất cứ điều khoản nào nhưng lại không chophép những bên còn lại được tự do là vì điều ngược lại đã được ngầm hiểungay trong bản khế ước. Đặc biệt là có những điều luật của bản Hiệp ướctrao quyền cho đa số bắt buộc toàn thể phải tuân theo trong mọi trường hợp.Trường hợp sau chỉ ra rằng chúng ta không thể coi liên minh Hợp bang nhưmột bản khế ước xã hội giữa các cá nhân. Nếu vậy, đa số có quyền ràngbuộc tất cả, thậm chí có thể hình thành một bản hiến pháp mới cho tất thảymọi người, điều mà Ngài Paterson sẽ khó lòng chấp nhận.Nếu chúng ta xem xét liên minh không phải như một khế ước xã hội củanhững cá nhân riêng rẽ mà là sự thỏa thuận của các chính quyền tiểu bang,thì điều gì có thể rút ra được từ những thỏa thuận này? Rõ ràng là căn cứtheo những điều qui định về luật của các quốc gia, sự vi phạm bất cứ điềukhoản nào, bởi bất kỳ bên nào, sẽ cho phép những bên còn lại được hoàntoàn tự do.Coi như toàn bộ thỏa thuận này được hủy bỏ, trừ phi họ chọn một cách thứckhác cưỡng ép bên vi phạm phải thay đổi. Điều này đặc biệt được minhchứng trong các Hiệp ước liên minh trong chiến tranh. Khi một bên vi phạmthì bản Hiệp ước đó coi như không còn có hiệu lực. Nhưng bản Các điềukhoản Hợp bang lại không có qui định nào cho phép việc sử dụng vũ lực đểcưỡng buộc thành viên chống đối phải tuân thủ luật pháp.Ông nhận thấy Các điều khoản Hợp bang bị vi phạm rất nhiều và rất rõ ràng,đặc biệt là hành động của New Jersey, khi bang này khước từ tuân thủnhững qui định hợp hiến của Quốc hội, công khai hủy bỏ phiếu bầu củamình và từ chối thông qua bất cứ đạo luật nào.Ông không muốn đưa ra những can thiệp thô bạo với những nhận xét này.Tuy nhiên, ông nghĩ bản chất thật sự của Hợp bang cần phải được nghiêncứu kỹ càng và ông không hề băn khoăn về việc cần củng cố nền tảng chochính quyền. Sau khi xem xét phương án của Ngài Paterson, ông tuyên bốrằng một mô hình tốt đẹp phải đạt được hai mục tiêu:(1) Duy trì Liên minh.(2) Cho phép chính quyền xử lý những vi phạm của các tiểu bang.Chúng ta cần xem xét mô hình của Ngài Paterson để kết luận: liệu phươngán này có đáp ứng các đòi hỏi nêu trên không?1. Liệu Phương án này có ngăn chặn được những vi phạm luật pháp và cácHiệp ước không? Nếu không ngăn chặn được, thì chắc chắn sẽ dẫn chúng tatới thảm họa chiến tranh với ngoại bang. Xu hướng vi phạm c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lập luận của Madison phản đối Phương án New Jersey Những lập luận của Madison phản đối Phương án New JerseyNgày 19 tháng SáuNgày 19 tháng Sáu, Madison đã có một bài phát biểu dài phản đối mọi đềxuất của Paterson. Với những lập luận rất chặt chẽ, ông đã viện dẫn rất nhiềuví dụ về lịch sử những Liên bang của châu Âu, để chứng minh sự cần thiếtphải xây dựng một liên bang duy nhất.Trong đó, các tiểu bang phải đại diện theo qui mô dân số. Đó là con đườngduy nhất để duy trì sự ổn định và thịnh vượng của 13 tiểu bang Bắc Mỹ.Chính nhờ những lập luận sắc bén của ông mà Hội nghị đã đồng ý sử dụngPhương án Virginia làm nền tảng cơ bản cho mô hình chính quyền liên bang.Sau này, những lập luận đó lại được Madison sử dụng trong các bài luận vănNgười Liên bang.Ngài MADISON: Nhiều đại biểu gây áp lực vì cho rằng Hội nghị này khôngđược trao đủ quyền lực cần thiết để đề xuất bất cứ mô hình nào khác ngoàimô hình liên bang. Ngoài những điều đã được các đại biểu khác trình bày,ông muốn bổ sung thêm rằng không có một kế hoạch liên bang nào như vậyđáp ứng được đòi hỏi cấp bách hiện nay. Một đặc điểm trong chính quyềnliên bang là quyền lực không áp đặt trên các cá nhân mà là áp đặt trên tậpthể, trên các tiểu bang.Nhưng trong một số trường hợp, như những vụ cướp biển, chiếm đoạt tài sảntrên biển, theo Các điều khoản Hợp bang hiện nay và trong nhiều trường hợpđược mở rộng như Ngài Paterson đề nghị, là điều hành trực tiếp đối với cáccá nhân. Một đặc điểm khác là chính quyền liên bang không phải trực tiếpdo dân chúng mà do các chính quyền tiểu bang chọn ra. Nhưng đại biểuQuốc hội Hợp bang của Connecticut và Rhode Island lại được chọn do dânchúng, chứ không phải do cơ quan lập pháp. Phương án của Ngài Patersonkhông dự định thay đổi điều này.Ngài Paterson cũng viện lý lẽ rằng Hợp bang được toàn thể chấp thuận, thìkhi muốn giải tán cũng phải được toàn thể chấp nhận. Đó có phải là bản chấtcủa mọi Hiệp ước hay không? Lập luận này có phải được rút ra từ nhữngđiều khoản đặc biệt trong Các điều khoản Hợp bang không? Nếu chúng tacoi liên minh Hợp bang như một bản khế ước cơ bản, để nhờ đó, các cá nhânthiết lập nên xã hội, thì ít nhất Hợp bang phải là sự đồng lòng của mọi thànhviên.Nhưng không thể nói rằng sự hủy bỏ bản khế ước này không thể có hiệu lựcnếu không được tất cả các bên đồng lòng nhất trí. Việc một nhóm công dântrong xã hội vi phạm các qui định cơ bản chắc chắn sẽ giải phóng nhữngcông dân khác khỏi nghĩa vụ thực hiện bản khế ước đó.Nếu bất cứ bên nào vi phạm bất cứ điều khoản nào nhưng lại không chophép những bên còn lại được tự do là vì điều ngược lại đã được ngầm hiểungay trong bản khế ước. Đặc biệt là có những điều luật của bản Hiệp ướctrao quyền cho đa số bắt buộc toàn thể phải tuân theo trong mọi trường hợp.Trường hợp sau chỉ ra rằng chúng ta không thể coi liên minh Hợp bang nhưmột bản khế ước xã hội giữa các cá nhân. Nếu vậy, đa số có quyền ràngbuộc tất cả, thậm chí có thể hình thành một bản hiến pháp mới cho tất thảymọi người, điều mà Ngài Paterson sẽ khó lòng chấp nhận.Nếu chúng ta xem xét liên minh không phải như một khế ước xã hội củanhững cá nhân riêng rẽ mà là sự thỏa thuận của các chính quyền tiểu bang,thì điều gì có thể rút ra được từ những thỏa thuận này? Rõ ràng là căn cứtheo những điều qui định về luật của các quốc gia, sự vi phạm bất cứ điềukhoản nào, bởi bất kỳ bên nào, sẽ cho phép những bên còn lại được hoàntoàn tự do.Coi như toàn bộ thỏa thuận này được hủy bỏ, trừ phi họ chọn một cách thứckhác cưỡng ép bên vi phạm phải thay đổi. Điều này đặc biệt được minhchứng trong các Hiệp ước liên minh trong chiến tranh. Khi một bên vi phạmthì bản Hiệp ước đó coi như không còn có hiệu lực. Nhưng bản Các điềukhoản Hợp bang lại không có qui định nào cho phép việc sử dụng vũ lực đểcưỡng buộc thành viên chống đối phải tuân thủ luật pháp.Ông nhận thấy Các điều khoản Hợp bang bị vi phạm rất nhiều và rất rõ ràng,đặc biệt là hành động của New Jersey, khi bang này khước từ tuân thủnhững qui định hợp hiến của Quốc hội, công khai hủy bỏ phiếu bầu củamình và từ chối thông qua bất cứ đạo luật nào.Ông không muốn đưa ra những can thiệp thô bạo với những nhận xét này.Tuy nhiên, ông nghĩ bản chất thật sự của Hợp bang cần phải được nghiêncứu kỹ càng và ông không hề băn khoăn về việc cần củng cố nền tảng chochính quyền. Sau khi xem xét phương án của Ngài Paterson, ông tuyên bốrằng một mô hình tốt đẹp phải đạt được hai mục tiêu:(1) Duy trì Liên minh.(2) Cho phép chính quyền xử lý những vi phạm của các tiểu bang.Chúng ta cần xem xét mô hình của Ngài Paterson để kết luận: liệu phươngán này có đáp ứng các đòi hỏi nêu trên không?1. Liệu Phương án này có ngăn chặn được những vi phạm luật pháp và cácHiệp ước không? Nếu không ngăn chặn được, thì chắc chắn sẽ dẫn chúng tatới thảm họa chiến tranh với ngoại bang. Xu hướng vi phạm c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới nghiên cứu lịch sử kiến thức lịch sử lý thuyết lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 197 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 81 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 71 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 63 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0