Danh mục

Những liệt nữ trong lịch sử Việt Nam

Số trang: 199      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.64 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những liệt nữ trong lịch sử Việt Nam giới thiệu một số tấm gương liệt nữ tiêu biểu đã làm rạng ngời truyền thống hào hùng của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước như: Nữ vương đầu tiên trong lịch sử, nữ Kiều tướng quân, An Tư công chúa, công nương Ngọc Khoa, nữ tướng Bùi Thị Xuân, nữ chiến sĩ cộng sản đầu tiên,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những liệt nữ trong lịch sử Việt Nam NHÓM TRÍ THỨC V Ệ T B iên soạnNHŨ^GLIỆTNỰTRONG Lictí Sư VIỆTNAMNhững liệt nữ trong lịch sử Việt Nam TỦ SÁCH VIỆT NAM - ĐÁT Nưức, CŨN NGƯỜI N H Ữ N G LIỆT N ữ ,TRONG LỊCH sCr VIỆT NAM NH ÓM TRÍ T H Ứ C VlỆTtuyển chọn) NHÀ XUẤT BẢN LAO Đ Ộ N G Lời nói đầu Đất nước ta không thiếu nhũng ngưòi p h ụ n ữ anh dũng,ch ịu thương, ch ịu khó, nhũng người mẹ thầm chôn giấu nỗiđau m ất chồng mất con đ ể tiếp tục lặng lẽ h i sin h cho hoàbình độc lập tự do của đất nưóc, những cô gá i chưa k ịp hưởngtuổi thanh xuân đã quên m ình đ i giao Hên, du kích đúng nhưcâu nói: “g iặc đến nhà đàn bà cũng đánh Từ H ai Bà Trưng vì thù nhà nợ nước phất cờ dấy nghĩa m ởđầu trang sử vàng oanh Hệt chống g iặ c ngoại xâm dến bàtướng Nguyễn Th ị Đ ịnh Phó tổng Tư lệnh quân g iả i phóng làmột quá trình Hên tục truyền thống của phụ nữ việt Namtrong công cuộc círu nước v ĩ đại, nhũng người phụ n ữ tưỏngdâu chăn yếu tay mềm, nhũng người âm thầm sống vi chổngvì con, chăm lo g iữ bếp lửa ấm của gia dinh ấy dã vươn m inhtrỗi dậy, trỏ thành nhũng anh húng: anh hùng trong chiếnđấu, bền o i trong lao động, góp phẩn không nhỏ đ ế g iữ nướcvà dụng nước, xú n g đáng với truyền thống “A nh hùng, bấtkhuất, trung hậu, dầm đang. Trong cuốn sách này nhóm biên soạn chọn một sô tấmgưong tiêu biểu Hệt n ữ đã làm rạng ngời truyền thống hàohùng của p h ụ n ữ Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước. Vi nằm trong Tủ sách “Việt Nam - đất nước con người”nên nhiều Hệt n ữ đã được nêu tên ở nhũng cuốn khác đẻ tránhtrùng lặp đã không đưa vào đây, mong độc giả tim đọc ởn hũng cuốn kh á c trong Tủ sách này. NHÓM BIÊN SOẠN N ữ VƯƠNG ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH s ử Danh hiệu này dành cho hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị, hai người phụ nữ anh hùng, đã quả cảm phát động và lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, vùng lên đập tan chính quyền đô hộ của Hai Bà Trung trong tranh dân gian Đông Hồ 0, l_|.xưng vương và lập nên nền độc lập tự chủ trong vòng ba nàmsau hơn 200 năm đắm chìm dưới ách đô hộ của các triều đạiphong kiến phương Bắc. BÀ T R Ư N G KHỞI NGHĨA, LẬP CH IẾN C Ô N G OANH LIỆT NGÀN THU^*^ Những con cháu vua Hùng trên đất Mế Linh Vào đầu Công nguyên, hai thế kỷ sau Thục An Dương, ỏMê Linh, thuộc vùng đất tổ Hùng Vương có hai người congái, hai Bà Trưng, đã lãnh đạo toàn dân nước Ầu Lạc cũ vùngdậy lật đổ nền đô hộ tàn bạo của phong kiến phương Bắc,giành lại tự do độc lập cho dân tộc, xây dựng một nhà nướcdo phụ nữ nắm chính quyền và tiến hành một cuộc khángchiến chống xâm lăng, quyết liệt. Hai Bà Trưnỹ là ngọn cờ giảiphóng ảân tộc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, những nữ anh hùng dântộc đầu tiên làm rạng rd giống nòi Rồng Tiền. Nguồn: httpil Ị www.lichsuvietrw.m.vn.8 Tủ sách Việt Nam - đất nuớc, con ngươi Sự nghiệp của Hai Bà thật lớn lao, chiến công của nhândân Việt cổ thời Hai Bà thật oanh liệt, những bài học Hai Bàđê lại thật vô cùng quý giá. Nhân dân ta đời đời ghi nhớcông ơn và sự nghiệp hai vị nữ anh hùng. Trưng Trắc và Trưng Nhị là hai chị em, con gái Lạctưóng Mê Linh, thuộc dòng dõi Hùng Vương. Quê hươngcủa Hai Bà là trang cổ Lai, nay là xã Mê Linh, thuộc huyệnYên Lãng, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay. Mẹ của Hai Bà là bà Man Thiện, cháu bên ngoại HùngVương, goá chồng từ sớm, đảm đang việc nuôi dạy hai congái theo tinh thần yêu nưóc và thượng võ. Bà Man Thiện đãgiúp đỡ các con rất nhiều trong việc tổ chức lực lượng khởinghĩa chống ngoại xâm. Hiện nay ở làng Nam Nguyễn,huyện Ba Vì thuộc vùng Sơn Tây cũ còn ngôi mộ của bàMan Thiện, dân gian gọi là mả Dạ (Dạ là tiếng Việt cổ chỉmột bà già được kính trọng). Theo truyền thuyết vùng Mê Linh, hai Bà Trưng sinhvào năm 14 đầu Công nguyên, được cha mẹ đặt tên cholà nànỹ Chắc, nàng Nhì, theo tên gọi của hai lứa kén tằm, kénchắc và kén nhì, vùng Mê Linh vốn là một vùng có truyềnthống tằm tơ. Thời đó nhà Hán đô hộ nước ta. Vua Hán cửTô Đjnh làm thái thú quận Giao Chỉ là bộ phận trung tâmcủa nước Au Lạc cũ. Tô Định là một tên thái thú tham lam,tàn bạo nổi tiếng đã gây nên báo căm thù uất hận trong lòngnhân dân ta. Vào năm 31 đầu Công nguyên, lúc đó nàngChắc và nàng Nhì mói ở tuổi mười bảy mười tám,- một hômhai chị em đang ôn luyện võ nghệ chợt nghe tiếng la ó ngoàitrang. Trưng Trắc bảo em chạy ...

Tài liệu được xem nhiều: