Đề tài: Vai trò của người phụ nữ Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: docx
Dung lượng: 58.23 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: vai trò của người phụ nữ việt nam, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vai trò của người phụ nữ Việt Nam MỤC LỤC• Phần 1: Mở đầu• Phần 2: Vai trò của người phụ nữ qua các giai đoạn khác nhau GĐ1: Phong kiến. GĐ2 : Trong các cuộc kháng chiến ch ống th ực dân xâm lược.• Phần 3: Vai trò của người phụ nữ trong nền kinh t ế thị trường.• Phần 4: Quan điểm cá nhân về vai trò của người phụ nữ.• Phần 5: Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Đời sống của mỗi cá nhân trong xã hội luôn được bắt đ ầu tr ước h ết t ừ ph ạm vi gia đình vàtrong suốt cuộc đời của họ, gia đình là môi trường sống hết sức quan tr ọng. M ỗi gia đình luôn làmột tế bào của xã hội, Vì vậy mà người phụ nữ trong gia đình cũng đ ược ví nh ư nh ững h ạt nhâncủa tế bào đó. Đồng thời, gia đình cũng là n ơi th ể hi ện th ực ch ất s ự bình đ ẳng và nâng cao đ ịa v ịcủa người phụ nữ. Có thể thấy những thay đổi về kinh tế - xã hội di ễn ra gần đây m ặc dù đã có tácđộng lên cả nam giới và phụ nữ nhưng những suy nghĩ, quan đi ểm, thái đ ộ c ủa con ng ười trong xãhội về vấn đề giới và vai trò vị trí của người phụ nữ dường như còn mơ hồ, chưa rõ nét. Như vậy, xã hội, nam giới và bản thân người phụ n ữ cần phải xác đ ịnh cho rõ vai trò, v ị trí c ủaphụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện đại, nhất là trong giai đo ạn hi ện nay – giai đo ạn đ ất n ước đangtrong xu thế hội nhập và phát triển. Phụ nữ Vi ệt Nam từ x ưa đ ến nay không ch ỉ bi ết đ ến vi ệc giađình, sinh con đẻ cái, mà trong điều kiện lịch sử kinh t ế n ước ta, ch ị em luôn luôn làm tròn nhi ệmvụ của người lao động chân chính, người vợ, người m ẹ, người n ội tr ợ trong gia đình, chăm sóc concái, người già và trong thời chiến họ đã làm tròn nhi ệm vụ c ủa người dân yêu n ước, ng ười n ữchiến sĩ. Ngày nay, kế thừa những phẩm chất tốt đẹp c ủa người phụ n ữ truyền th ống, ph ụ n ữ Vi ệt Namngày càng đóng một vai trò quan trọng trong gia đình và ngoài xã h ội. Đ ất n ước đang t ừng ngày đ ổimới, người phụ nữ cũng mang trong mình một trọng trách, m ột vai trò quan tr ọng trong vi ệc duy trìtổ ấm của một gia đình. Họ đã và đang phấn đấu cho một gia đình ấm no và h ạnh phúc góp ph ầnvào sự phát triển của xã hội. Chủ đề “Người phụ nữ”là chủ đề gây được sự chú ý của đông đảo các nhà nghiên c ứu, nhà phêbình, đã có rất nhiều tác phẩm và công trình nghiên c ứu v ề vấn đ ề này. Trong m ỗi tác ph ẩm vànghiên cứu đã đi lý giải vấn đề “phụ nữ” ở những khía cạnh khác nhau. Nhưng mỗi tác ph ẩm đ ềuđể lại cho người đọc những giá trị có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. “ Vai trò của người phụ nữ Việt Nam ” đang được coi là m ột đ ề tài khá m ới m ẻ và phong phúnhằm nâng cao vai trò và vị trí của người phụ n ữ trong gia đình nói riêng và xã h ội nói chung. Dovậy xuất phát từ mong muốn nâng cao và phát huy vai trò của người phụ n ữ Việt Nam trong giađình hiện nay để khẳng định vị trí của người phụ n ữ trong gia đình nên em đã ch ọn đ ề tài:”Vai tròcủa người phụ nữ Việt Nam trong thời đại kinh tế thị trường”. NỘI DUNG Hình ảnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Ở Việt Nam, cũng như trong toàn thế giới chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, ng ười ta r ất coitrọng “truyền thống lịch sử”, trong đó có”truyền thống phụ n ữ” và “người ph ụ n ữ truyền th ống”.Có nhiều nguyên nhân lịch sử và văn hóa giải thích vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã hộiViệt Nam truyền thống. Văn minh Đông Nam Á bản địa có đặc tr ưng là văn minh nông nghi ệp đ ộccanh cây lúa, giống cây đòi hỏi nhiều công sức lao động thủ công đến n ỗi thành viên n ữ khó b ị g ạtra ngoài lề sản xuất. Đông Nam Á cũng có chế độ mẫu hệ phổ biến và dai d ẳng; Anh hùng, b ấtkhuất, không chỉ trong đấu tranh vũ trang; trung hậu, đảm đang, không ch ỉ trong cu ộc s ống gia đình;người phụ nữ Việt Nam đã khẳng định mình trong nhiều lĩnh vực và cũng được th ừa nhận m ột cáchđáng kể, khác biệt khá rõ so với láng giềng Á Đông như Trung quốc, Triều Tiên, Nhật Bản. Chế độ phụ quyền Nho giáo thiết lập nam tôn n ữ ti từ luật pháp, lệ làng đ ến luân th ường đ ạolý. Nhưng tôn ti chính thống không hoàn toàn triệt tiêu th ực t ế ăn sâu t ừ c ội ngu ồn gia đình, làng xã.Người phụ nữ Việt Nam tham gia lao động sản xuất làm ra của cải vật chất và thường là ngu ồnyêu thương chăm sóc chồng con, đỡ đần cha già mẹ yếu, là chỗ d ựa cho gia đình v ề nhi ều ph ươngdiện. Mẹ hiền vợ đảm thì ai cũng hiểu là những người phụ n ữ Vi ệt lặn lội thân cò, ch ịu th ươngchịu khó, thức khuya dậy sớm, cùng lúc làm nhiều việc mà việc nào cũng chu tất, vẹn toàn, là ngườigiỏi giang, hiệu quả mà thầm lặng hy sinh. Vô số ca dao hát về tình yêu đôi lứa trong đó ph ụ n ữ làđối tượng yêu thương, mong nhớ, khát khao, cả giận hờn, oán trách hay th ương c ảm, xót xa. Ch ếđộ phong kiến tập trung quyền hành vào ông Vua để thống tr ị nhân dân, và trong gia đình thì quy ềnhành tập trung vào người đàn ông gia trưởng đề áp b ức ph ụ n ữ. T ừ Lu ật H ồng Đ ức đ ến Lu ật Gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vai trò của người phụ nữ Việt Nam MỤC LỤC• Phần 1: Mở đầu• Phần 2: Vai trò của người phụ nữ qua các giai đoạn khác nhau GĐ1: Phong kiến. GĐ2 : Trong các cuộc kháng chiến ch ống th ực dân xâm lược.• Phần 3: Vai trò của người phụ nữ trong nền kinh t ế thị trường.• Phần 4: Quan điểm cá nhân về vai trò của người phụ nữ.• Phần 5: Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Đời sống của mỗi cá nhân trong xã hội luôn được bắt đ ầu tr ước h ết t ừ ph ạm vi gia đình vàtrong suốt cuộc đời của họ, gia đình là môi trường sống hết sức quan tr ọng. M ỗi gia đình luôn làmột tế bào của xã hội, Vì vậy mà người phụ nữ trong gia đình cũng đ ược ví nh ư nh ững h ạt nhâncủa tế bào đó. Đồng thời, gia đình cũng là n ơi th ể hi ện th ực ch ất s ự bình đ ẳng và nâng cao đ ịa v ịcủa người phụ nữ. Có thể thấy những thay đổi về kinh tế - xã hội di ễn ra gần đây m ặc dù đã có tácđộng lên cả nam giới và phụ nữ nhưng những suy nghĩ, quan đi ểm, thái đ ộ c ủa con ng ười trong xãhội về vấn đề giới và vai trò vị trí của người phụ nữ dường như còn mơ hồ, chưa rõ nét. Như vậy, xã hội, nam giới và bản thân người phụ n ữ cần phải xác đ ịnh cho rõ vai trò, v ị trí c ủaphụ nữ trong xã hội Việt Nam hiện đại, nhất là trong giai đo ạn hi ện nay – giai đo ạn đ ất n ước đangtrong xu thế hội nhập và phát triển. Phụ nữ Vi ệt Nam từ x ưa đ ến nay không ch ỉ bi ết đ ến vi ệc giađình, sinh con đẻ cái, mà trong điều kiện lịch sử kinh t ế n ước ta, ch ị em luôn luôn làm tròn nhi ệmvụ của người lao động chân chính, người vợ, người m ẹ, người n ội tr ợ trong gia đình, chăm sóc concái, người già và trong thời chiến họ đã làm tròn nhi ệm vụ c ủa người dân yêu n ước, ng ười n ữchiến sĩ. Ngày nay, kế thừa những phẩm chất tốt đẹp c ủa người phụ n ữ truyền th ống, ph ụ n ữ Vi ệt Namngày càng đóng một vai trò quan trọng trong gia đình và ngoài xã h ội. Đ ất n ước đang t ừng ngày đ ổimới, người phụ nữ cũng mang trong mình một trọng trách, m ột vai trò quan tr ọng trong vi ệc duy trìtổ ấm của một gia đình. Họ đã và đang phấn đấu cho một gia đình ấm no và h ạnh phúc góp ph ầnvào sự phát triển của xã hội. Chủ đề “Người phụ nữ”là chủ đề gây được sự chú ý của đông đảo các nhà nghiên c ứu, nhà phêbình, đã có rất nhiều tác phẩm và công trình nghiên c ứu v ề vấn đ ề này. Trong m ỗi tác ph ẩm vànghiên cứu đã đi lý giải vấn đề “phụ nữ” ở những khía cạnh khác nhau. Nhưng mỗi tác ph ẩm đ ềuđể lại cho người đọc những giá trị có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. “ Vai trò của người phụ nữ Việt Nam ” đang được coi là m ột đ ề tài khá m ới m ẻ và phong phúnhằm nâng cao vai trò và vị trí của người phụ n ữ trong gia đình nói riêng và xã h ội nói chung. Dovậy xuất phát từ mong muốn nâng cao và phát huy vai trò của người phụ n ữ Việt Nam trong giađình hiện nay để khẳng định vị trí của người phụ n ữ trong gia đình nên em đã ch ọn đ ề tài:”Vai tròcủa người phụ nữ Việt Nam trong thời đại kinh tế thị trường”. NỘI DUNG Hình ảnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Ở Việt Nam, cũng như trong toàn thế giới chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, ng ười ta r ất coitrọng “truyền thống lịch sử”, trong đó có”truyền thống phụ n ữ” và “người ph ụ n ữ truyền th ống”.Có nhiều nguyên nhân lịch sử và văn hóa giải thích vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã hộiViệt Nam truyền thống. Văn minh Đông Nam Á bản địa có đặc tr ưng là văn minh nông nghi ệp đ ộccanh cây lúa, giống cây đòi hỏi nhiều công sức lao động thủ công đến n ỗi thành viên n ữ khó b ị g ạtra ngoài lề sản xuất. Đông Nam Á cũng có chế độ mẫu hệ phổ biến và dai d ẳng; Anh hùng, b ấtkhuất, không chỉ trong đấu tranh vũ trang; trung hậu, đảm đang, không ch ỉ trong cu ộc s ống gia đình;người phụ nữ Việt Nam đã khẳng định mình trong nhiều lĩnh vực và cũng được th ừa nhận m ột cáchđáng kể, khác biệt khá rõ so với láng giềng Á Đông như Trung quốc, Triều Tiên, Nhật Bản. Chế độ phụ quyền Nho giáo thiết lập nam tôn n ữ ti từ luật pháp, lệ làng đ ến luân th ường đ ạolý. Nhưng tôn ti chính thống không hoàn toàn triệt tiêu th ực t ế ăn sâu t ừ c ội ngu ồn gia đình, làng xã.Người phụ nữ Việt Nam tham gia lao động sản xuất làm ra của cải vật chất và thường là ngu ồnyêu thương chăm sóc chồng con, đỡ đần cha già mẹ yếu, là chỗ d ựa cho gia đình v ề nhi ều ph ươngdiện. Mẹ hiền vợ đảm thì ai cũng hiểu là những người phụ n ữ Vi ệt lặn lội thân cò, ch ịu th ươngchịu khó, thức khuya dậy sớm, cùng lúc làm nhiều việc mà việc nào cũng chu tất, vẹn toàn, là ngườigiỏi giang, hiệu quả mà thầm lặng hy sinh. Vô số ca dao hát về tình yêu đôi lứa trong đó ph ụ n ữ làđối tượng yêu thương, mong nhớ, khát khao, cả giận hờn, oán trách hay th ương c ảm, xót xa. Ch ếđộ phong kiến tập trung quyền hành vào ông Vua để thống tr ị nhân dân, và trong gia đình thì quy ềnhành tập trung vào người đàn ông gia trưởng đề áp b ức ph ụ n ữ. T ừ Lu ật H ồng Đ ức đ ến Lu ật Gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý quản lý vai trò của người phụ nữ Việt Nam vai trò của phụ nữ phụ nữ Việt Nam giải phóng phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong đời sống gia đình
4 trang 166 0 0 -
70 trang 57 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tâm lý quản lý
10 trang 42 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
27 trang 35 0 0 -
Tập bài giảng Tâm lý học quản lý: Phần 1
123 trang 34 0 0 -
41 trang 25 0 0
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 3 - Nguyễn Xuân Phong
38 trang 24 0 0 -
347 trang 24 0 0
-
Đạo đức, nhân cách của phụ nữ Việt Nam xưa và nay
9 trang 24 0 0 -
Tâm lý quản lý - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
133 trang 23 0 0 -
Tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân từ góc nhìn nữ quyền
9 trang 22 0 0 -
Bài giảng Tâm lý trong quản lý - Ths. Ao Thu Hoài
88 trang 22 0 0 -
SỰ HÒA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ
8 trang 22 0 0 -
12 trang 21 0 0
-
giáo trình tâm lý học - Đại học kinh tế đối ngoại_01
20 trang 21 0 0 -
TRUYỀN THỐNG VÀ PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU
19 trang 20 0 0 -
16 trang 20 0 0
-
65 trang 20 0 0