Những lưu ý khi tập cho bé ngồi bô
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số bậc phụ huynh đang gặp khó khăn trong việc tập cho bé tự đi vệ sinh. Tuy nhiên, đây không phải là công việc khó khăn, chỉ là quy trình cần có thời gian để giúp bé làm quen. Vì vậy, bạn hãy yên tâm bé sẽ thực hiện tốt nếu được chuẩn bị sẵn sàng về thể chất và cả tình cảm. Khi nào trẻ sẵn sàng tự đi vệ sinh? Hiếm khi trẻ tự đi tiểu trước 2 tuổi, nhưng khi đã có một số kỹ năng về thể chất, trí tuệ và ngôn ngữ, trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi tập cho bé ngồi bô Những lưu ý khi tập cho bé ngồi bôMột số bậc phụ huynh đang gặp khó khăn trong việc tập cho bé tự đi vệ sinh. Tuynhiên, đây không phải là công việc khó khăn, chỉ là quy trình cần có thời gian đểgiúp bé làm quen. Vì vậy, bạn hãy yên tâm bé sẽ thực hiện tốt nếu được chuẩn bịsẵn sàng về thể chất và cả tình cảm.Khi nào trẻ sẵn sàng tự đi vệ sinh?Hiếm khi trẻ tự đi tiểu trước 2 tuổi, nhưng khi đã có một số kỹ năng về thể chất, trítuệ và ngôn ngữ, trẻ sẽ sẵn sàng tự đi vệ sinh. Lứa tuổi thuận lợi cho việc tập chotrẻ ngồi bô là 2 -3 tuổi.Cho trẻ tập ngồi bô mất rất nhiều thời gian và lòng kiên nhẫn nhưng lại rất cầnthiết.Phụ huynh có thể nhận biết trẻ sẵn sàng cho việc “học” này qua những dấu hiệunhư: Biết nhận ra những bộ phận của cơ thể, nhất là bộ phận tiểu tiện và đại tiện;nói khá tốt và biết nói điều trẻ cần; biết lúc nào tiêu tiểu và yêu cầu thay tã; thíchbắt chước cha mẹ, anh chị, bạn bè; hiểu điều cha mẹ mong chờ ở trẻ; thích hợp tácvà muốn làm vui lòng cha mẹ; đồng ý bỏ tã để ngồi bô.Trong đó, hai điểm cuối rất quan trọng. Nếu trẻ sẵn sàng và muốn hợp tác, thì việchọc tự đi vệ sinh sẽ rất đơn giản.Những lưu ý khi tập cho bé ngồi bôCha mẹ và cô giáo ở nhà trẻ nên thống nhất dùng những từ giống nhau để nói vềviệc đi vệ sinh.Để trẻ tự chọn loại bô mà trẻ cảm thấy thích hoặc ngồi thoải mái; và hãy cho trẻthời gian để làm quen với bô.Nên đề nghị trẻ ngồi bô đều đặn vào cùng khoảng một thời điểm và tuyệt đốikhông bắt buộc trẻ phải ngồi. Tập cho trẻ ngồi không quá 5 phút. Lúc đầu, cha mẹcó thể đọc hoặc kể một câu chuyện cho trẻ nghe trong 5 phút ngồi bô, hoặc chophép trẻ tự xem sách.Nếu trong 2 tuần, trẻ chưa “đi” trong bô, thì tạm ngưng và thử lại sau khoảng 2-3tháng. Cũng có thể cho trẻ ngồi trên cầu tiêu phù hợp với lứa tuổi thay vì ngồi bô.Nếu trẻ chịu tự “đi”, thì nên động viên ngợi khen trẻ. Sau một thời gia trẻ tự “đi”đều đặc thì có thể bỏ tã và cho trẻ mặc quần lót.Trẻ cần được động viên, nâng đỡ và cảm thấy hãnh diện khi lớn lên, vì thế cầntránh trêu chọc, phê phán hoặc phạt trẻ khi trẻ thất bại trong sự “học” này.Khả năng kiểm soát việc tiêu tiểu là một phần quan trọng của cuộc sống tự lập.Cha mẹ cần giúp trẻ phát huy tính tự lập từ 2-3 tuổi, không nên để trẻ lệ thuộc vàosự chăm sóc của cha mẹ lâu dài, vì như thế là đã vô tình cản ngăn sự trưởng thànhcủa trẻ, ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý khi tập cho bé ngồi bô Những lưu ý khi tập cho bé ngồi bôMột số bậc phụ huynh đang gặp khó khăn trong việc tập cho bé tự đi vệ sinh. Tuynhiên, đây không phải là công việc khó khăn, chỉ là quy trình cần có thời gian đểgiúp bé làm quen. Vì vậy, bạn hãy yên tâm bé sẽ thực hiện tốt nếu được chuẩn bịsẵn sàng về thể chất và cả tình cảm.Khi nào trẻ sẵn sàng tự đi vệ sinh?Hiếm khi trẻ tự đi tiểu trước 2 tuổi, nhưng khi đã có một số kỹ năng về thể chất, trítuệ và ngôn ngữ, trẻ sẽ sẵn sàng tự đi vệ sinh. Lứa tuổi thuận lợi cho việc tập chotrẻ ngồi bô là 2 -3 tuổi.Cho trẻ tập ngồi bô mất rất nhiều thời gian và lòng kiên nhẫn nhưng lại rất cầnthiết.Phụ huynh có thể nhận biết trẻ sẵn sàng cho việc “học” này qua những dấu hiệunhư: Biết nhận ra những bộ phận của cơ thể, nhất là bộ phận tiểu tiện và đại tiện;nói khá tốt và biết nói điều trẻ cần; biết lúc nào tiêu tiểu và yêu cầu thay tã; thíchbắt chước cha mẹ, anh chị, bạn bè; hiểu điều cha mẹ mong chờ ở trẻ; thích hợp tácvà muốn làm vui lòng cha mẹ; đồng ý bỏ tã để ngồi bô.Trong đó, hai điểm cuối rất quan trọng. Nếu trẻ sẵn sàng và muốn hợp tác, thì việchọc tự đi vệ sinh sẽ rất đơn giản.Những lưu ý khi tập cho bé ngồi bôCha mẹ và cô giáo ở nhà trẻ nên thống nhất dùng những từ giống nhau để nói vềviệc đi vệ sinh.Để trẻ tự chọn loại bô mà trẻ cảm thấy thích hoặc ngồi thoải mái; và hãy cho trẻthời gian để làm quen với bô.Nên đề nghị trẻ ngồi bô đều đặn vào cùng khoảng một thời điểm và tuyệt đốikhông bắt buộc trẻ phải ngồi. Tập cho trẻ ngồi không quá 5 phút. Lúc đầu, cha mẹcó thể đọc hoặc kể một câu chuyện cho trẻ nghe trong 5 phút ngồi bô, hoặc chophép trẻ tự xem sách.Nếu trong 2 tuần, trẻ chưa “đi” trong bô, thì tạm ngưng và thử lại sau khoảng 2-3tháng. Cũng có thể cho trẻ ngồi trên cầu tiêu phù hợp với lứa tuổi thay vì ngồi bô.Nếu trẻ chịu tự “đi”, thì nên động viên ngợi khen trẻ. Sau một thời gia trẻ tự “đi”đều đặc thì có thể bỏ tã và cho trẻ mặc quần lót.Trẻ cần được động viên, nâng đỡ và cảm thấy hãnh diện khi lớn lên, vì thế cầntránh trêu chọc, phê phán hoặc phạt trẻ khi trẻ thất bại trong sự “học” này.Khả năng kiểm soát việc tiêu tiểu là một phần quan trọng của cuộc sống tự lập.Cha mẹ cần giúp trẻ phát huy tính tự lập từ 2-3 tuổi, không nên để trẻ lệ thuộc vàosự chăm sóc của cha mẹ lâu dài, vì như thế là đã vô tình cản ngăn sự trưởng thànhcủa trẻ, ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách sau này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tập cho bé ngồi bô mẹ và bé kiến thức y học chăm sóc bé yêu chăm sóc bé yêu trẻ sơ sinhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 54 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 46 0 0