Những mâu thuẫn và xung đột trong quá trình khai thác tài nguyên du lịch và sa khoáng titan khu vực đới bờ tỉnh Bình Thuận
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những mâu thuẫn và xung đột trong quá trình khai thác tài nguyên du lịch và sa khoáng titan khu vực đới bờ tỉnh Bình ThuậnNHỮNG MÂU THUẪN VÀ XUNG ĐỘT TRONG QUÁ TRÌNHKHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ SA KHOÁNGTITAN KHU VỰC ĐỚI BỜ TỈNH BÌNH THUẬN Dương Thị Thanh Xuyến1 Trần Nghi (2) Nguyễn Đình Thái Nguyễn Văn Tuấn3 TÓM TẮT Tài nguyên du lịch và sa khoáng titan là hai loại hình tài nguyên quan trọng của đới bờ tỉnh Bình Thuận, tuy nhiên bài toán đặt ra có thể khai thác đồng thời hai nguồn tài nguyên hay chỉ lựa chọn một trong hai nguồn tài nguyên này. Do vậy, cần phải phân tích mặt lợi và hại của việc khai thác từng dạng tài nguyên để làm rõ các mâu thuẫn và xung đột trong quá trình khai thác phát triển kinh tế -xã hội (KT-XH). Khai thác tài nguyên du lịch là hướng phát triển bền vững đóng vai trò chủ đạo của nền KT-XH tỉnh Bình Thuận. Vì vậy cần phải bảo vệ nghiêm ngặt cảnh quan của công viên địa chất cát đỏ và xử lý kỹ thuật công trình giảm thiểu xói lở bờ biển. Phát triển kinh tế du lịch không tạo ra xung đột mà chỉ là những mâu thuẫn giữa lượng du khách quá lớn với sức tải của môi trường. Việc tính toán sức tải môi trường khi phát triển du lịch ở tầm quy mô lớn phải được tính toán chi tiết và xây dựng thành văn bản dưới luật có tính pháp quy. Việc khai thác tài nguyên sa khoáng titan sẽ tạo ra các xung đột với việc phát triển kinh tế du lịch; gây ô nhiễm môi trường nước mặt và nước ngầm bằng chất thải hóa chất tuyển khoáng và chất phóng xạ từ sa khoáng; làm biến dạng địa hình nguyên thủy các cồn cát ven biển và làm mất nguồn nước ngầm trong cồn cát. Những xung đột này có tính đối kháng nghiêm trọng với nguyên tắc phát triển bền vững, theo đó, không nên khuyến khích phát triển kinh tế khai thác sa khoáng titan. Từ khóa: Cồn cát, xung đột, du lịch, sa khoáng, kinh tế bền vững. 1. Mở đầu một đối tượng tự nhiên là cát đỏ Phan Thiết [1-2, 4-6, Có hai khái niệm mâu thuẫn và xung đột được 8-9]. Cát đỏ Phan Thiết là tên gọi cho tất cả các thànhsử dụng trong khai thác tài nguyên phát triển kinh tạo cát ở Bình Thuận, bởi cát đỏ chiếm một khối lượngtế. Mâu thuẫn là mức độ thấp, còn xung đột là mức rất lớn và hết sức kỳ vĩ, độc đáo, trở thành thương hiệuđộ cao có tính nghiêm trọng do quá trình khai thác về du lịch của tỉnh Bình Thuận [3]. Cát đỏ trùng điệptài nguyên phục vụ phát triển KT-XH không hợp là khoáng sản quan trọng, là vật liệu xây dựng và chứalý, thiếu quy hoạch tổng thể và không tuân thủ định một trữ lượng sa khoáng titan lớn nhất Việt Nam. Vậyhướng phát triển bền vững. Trong quá trình phát triển bài toán đặt ra cần lựa chọn là giữ nguyên cát đỏ đểkinh tế tỉnh Bình Thuận nói chung và đới bờ nói riêng phát triển du lịch, hay khai khác sa khoáng titan, hayđang và sẽ xảy ra hàng loạt các mâu thuẫn và xung đột phát triển cả hai trên một đối tượng? Đây là vấn đềnghiêm trọng. Đới bờ tỉnh Bình Thuận có những dạng xung đột lớn nhất hiện nay trong quá trình khai tháctài nguyên vô cùng giá trị nhưng lại nằm trong cùng phát triển kinh tế bền vững.1 Tổng cục Môi trường2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN3 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản74 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Bên cạnh đó, mâu thuẫn và xung đột còn xảy ra cả du lịch và sa khoáng thì tất yếu sẽ xảy ra xung đột vàgiữa khai thác tài nguyên với tai biến thiên nhiên và hiển nhiên các dự án khai thác sa khoáng sẽ phải đềnmôi trường. Khai thác sa khoáng làm ô nhiễm môi bù cho du lịch một tỷ phần rất lớn (Hình 1).trường nước mặt và nước ngầm, làm biến dạng địahình tự nhiên, phá hủy các thảm rừng tự nhiên trêncồn cát, làm mất nguồn nước ngầm chất lượng caotrong các cồn cát [7]. Phát triển du lịch làm ảnh hưởngđến sức chịu tải của môi trường, gia tăng xói lở nghiêmtrọng bờ biển có bãi tắm, tai biến thiên nhiên như khôhạn thiếu nước, sa mạc hóa, hoang mạc hóa, cồn cátdi động xảy ra nhiều hơn. Ngoài ra, còn mâu thuẫn,xung đột giữa các nhóm lợi ích như xung đột giữa pháttriển du lịch và khai thác titan trong cát đỏ Bình Thuận(giữa một bên cần bảo vệ cảnh quan tự nhiên nghiêmngặt và một bên là khai thác titan làm mất cảnh quantự nhiên và suy thoái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Khai thác tài nguyên du lịch Sa khoáng titan Khu vực đới bờ tỉnh Bình ThuậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 118 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển bền vững du lịch tỉnh Khánh Hòa
215 trang 92 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 76 0 0 -
10 trang 66 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 53 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
61 trang 42 0 0
-
5 trang 41 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 40 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 39 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 38 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) - Công cụ mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh
3 trang 36 0 0 -
12 trang 34 0 0
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 33 0 0 -
Hiệu quả xử lý chất hữu cơ trong quá trình nuôi bùn hạt hiếu khí
4 trang 30 0 0 -
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 29 0 0 -
Tăng cường khả năng chống chịu của các tỉnh, thành phố Việt Nam trước tác động của biến đổi khí hậu
4 trang 29 0 0