Những người tôi các đời trước sang ký ngụ - Phần 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ-Cương Ông tổ bốn đời của Thái-Phó nhà Hán là Hồ-Quảng. Làm người thanh cao, có khí-tiết, gặp lúc Vương-Mãng soán ngôi, treo mão ở cửa phủ mà đi, lưu lạc ở Giao-Chỉ, ẩn mình làm hàng thịt. Đến ngày Vương-Mãng thất bại, mới trở về xứ sở. Lương-Tủng Tự là Kính-Thúc, đời vua Minh-Đế năm Vĩnh-Bình thứ 4 (61), bị kết án liên-lụy vì việc của người anh là Lương-Tùng. Nguyên trước đó, LươngTùng vì có sự oán hận, làm thư phỉ báng triều-đình, Tủng cùng cả gia quyến và em là Cung đều phải dời qua Cửu-Chân,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những người tôi các đời trước sang ký ngụ - Phần 1 Những người tôi các đời trước sang ký ngụ - Phần 1Hồ-CươngÔng tổ bốn đời của Thái-Phó nhà Hán là Hồ-Quảng. Làm người thanh cao,có khí-tiết, gặp lúc Vương-Mãng soán ngôi, treo mão ở cửa phủ mà đi, lưulạc ở Giao-Chỉ, ẩn mình làm hàng thịt. Đến ngày Vương-Mãng thất bại, mớitrở về xứ sở.Lương-TủngTự là Kính-Thúc, đời vua Minh-Đế năm Vĩnh-Bình thứ 4 (61), bị kết ánliên-lụy vì việc của người anh là Lương-Tùng. Nguyên trước đó, Lương-Tùng vì có sự oán hận, làm thư phỉ báng triều-đình, Tủng cùng cả gia quyếnvà em là Cung đều phải dời qua Cửu-Chân, trải khắp Giang, Hồ, Nguyên,Tương, cảm thương Tử-Tư và Khuất-Nguyên (1), không tội mà phải trầmmình, làm bài phú điệu-tao. Sau được vua xuống chiếu cho về cố-quận.Tủng thường lên nơi cao trông xa mà than thở rằng: trượng-phu ở đời, sốngphải được phong hầu, chết được lập miếu tế tự, nếu chẳng thế, thà nhàn-cưđể dưỡng chí, thơ rượu cho vui vầy, chớ chuốc lấy công việc châu quân làmchi, cho nhọc người vô-ích. Sau luôn luôn có chỉ triệu của nhà vua, nhưngnhất định không đến.Viên-TrungTự là Chính-Phủ. Cuối đời Diên-Hy (158-166), vua Hoàn-đế, thiên-hạ loạn,bèn bỏ quan, đi du lịchở quận Cối-Kê. Tôn-Sách đánh phá Cối-Kê, Trung lạivượt bể lưu vong qua Giao-Chỉ.Hoàn-DiệpTự là Văn-Lâm. Trong khoảng niên-hiệu Sơ-Bình (190-193), thiên hạ loạn,lánh ở đất Cối-Lê, sau vượt bể ký ngụ tại Giao-Chỉ. Người Việt cảm-hóatheo khí-tiết của ông, đến nỗi xóm làng chẳng có việc tranh tụng. Sau vì kẻhung ác vu cáo, bị chết ở ngục Hợp-Phố.Đổng-PhụngTự là Quân-Dị, người đất Hầu-Quan. Sĩ-Nhiếp ở Giao-Chỉ, có lúc mắc bệnhchết 3 ngày, Phụng cho ngậm một hoàn thuốc, giây lát nhan-sắc lần lầnbình-phục, nửa ngày sống dậy. Việc nầy thấy chép trong Tiên-truyện.Hứa-TĩnhTự là Văn-Hưu. Người quận Nhữ-Nam, đậu Hiếu-Lâm, làm Thượng-thư-Lang, giữ việc tuyển-cử; tránh loạn Đổng-Trác, qua nương nhờ Thái-ThúCối-Kê là Vương-Lãng. Đến lúc Tôn-Sách qua GiangĐông, Tĩnh chạy quaGiao-Chỉ lánh nạn, được Sĩ-Nhiếp tiếp đãi rất hậu, cùng với Viên-Huy ngườiTrấn- Quốc đồng ngụ ở Giao-Chỉ. Huy gửi thư cho Tuân-Quắc nói rằng:Hứa-văn-Hưu là bậc anh tài vỹ-sĩ, từ ngày lưu lạc đến nơi rừng núi xa xuôi,vẫn được các nhân-sĩ đi theo; mỗi lần có việc nguy cấp, thường trước lo chongười, sau mới đến mình, cùng người họ nội ngoại chín đời, chung chịu đóirét. Người quận Cự-Lộc là Trương-Cao vâng mệnh vua đi sứ Giao-Chỉ,hâm mộ Tĩnh, ỷ thế muốn yêu cầu minh thệ giao kết, nhưng bị cự tuyệt.Tĩnh gửi thư cho Tào-Công nói rằng: Tam-giang, Ngũ-hồ đều thành sângiặc, tôi cùng bọn Lưu-Tử-Hiếu, người đất Cổn-Bái, vượt bể cả đến đấtGiao-Châu, trải qua Đông-Âu, Mân-Việt, đi suốt muôn dặm chẳng thấy đấtnhà Hán. Lúc qua Hải-Nam, gặp Nghê-Hiếu-Đức, được biết Túc-Hạ phấnphát lòng trung-nghĩa, chỉnh sức binh nhung, ra phía tây rước xa giá vua về,tức thì tôi cùng Từ-Nguyên-Hiến, người Cổn-Bái, lo sửa soạn hành trang vềnước, nhưng Kinh-Châu đường thuỷ lục không thông, Giao-Châu việc sứ-dịch lại bị đoạn tuyệt. Lại có Trương-Tử-Vân xưa ở Kinh-Thành, vốn có chímuốn khuông phò vương thất, hiện nay đến ở nơi hoang vực nầy, chẳng còntham dự triều chánh, người ấy cũng là phiên-trấn của nước nhà, có thể làmngoại việc cho Túc-hạ vậy. Trương-Cao giận Tĩnh chẳng chịu kết giao vớimình, bèn lấy bức thư của Tĩnh gửi, ném xuống nước. Lưu-Chương khiến sứvời Tĩnh vào đất Thục. Tiên-Chúa dùng làm Thái-Thú Ba-quận và Quảng-Hán, sau làm đến chức Tư-Đồ, rồi qua đời.Lưu-BaTự là Tử-Sơ, người quận Linh-Lăng. Lưu-Biểu mấy lần mời ra làm quan,chẳng chịu đến. Tào-Công vời làm Duyện-Lại, sai đi chiêu hàng mấy quậnLinh-Lăng, Quế-Dương, Trường-Sa. Gặp lúc Tiên-Chúa lược định ba quậnấy, Lưu-Ba không trở về được, bèn chạy qua Giao-Châu, cùng Sĩ-Nhiếp bànluận chẳng hợp ý, lại vào đất Thục, được Gia-Cát khen ngợi dùng làm chứcThượng-Thư. Lưu-Ba tánh người thanh kiệm kính cẩn, bao nhiêu xưng-hiệu,sách-mệnh của Tiên-Chúa, đều do tay ông làm ra.Cố-ĐàmTự là Tử-Mạc, cháu nội của Cố-Ung, tướng nước Ngô. Đàm làm Thượng-Thư, vì dâng sớ nói việc Lỗ-Vương-Bá, từ ấy, Bá với Đàm hiềm nhau. Lạinhân con của Vệ-Tướng-quân Toàn-Tông là Toàn-Ký làm tân khách của Bá,người vốn khinh bạc gian tà, nên Đàm không chới với. Ký, Bá cùng Ký bènthêu dệt làm cho Đàm bị tội, phải đày qua Giao-Chỉ.Cố-ThừaEm của Đàm. Tự là Tử-Trực, làm Đô-Uý Tây-Bộ; dẹp yên Sơn-Việt, đượcvào làm chức Thị-Trung. Sau cùng với Đàm bị đày qua Giao-Chỉ rồi chết.Trương-HưuTự là Tử-Do, làm Thị-Trung Dương-Oai Tướng-quân, cùng với Cố-Đàm,Cố-Thừa bị Tuấn Pha luận công sự gian dối, phải đày qua Giao-Châu, sau b ịTôn-Hồng gièm pha, vua xuống chiếu bắt phải tự tử.Lưu-HyKhông biết người ở quận nào. Tiết-Tông và Trinh-Bỉnh tránh loạn qua Giao-Chỉ, thường cùng Hy bàn luận đại-nghĩa. Vy-Chiêu nói rằng: Lưu-Hy cólàm sách Thích-Danh tám quyển nói về loài vật rất nhiều, nay khó xét rõ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những người tôi các đời trước sang ký ngụ - Phần 1 Những người tôi các đời trước sang ký ngụ - Phần 1Hồ-CươngÔng tổ bốn đời của Thái-Phó nhà Hán là Hồ-Quảng. Làm người thanh cao,có khí-tiết, gặp lúc Vương-Mãng soán ngôi, treo mão ở cửa phủ mà đi, lưulạc ở Giao-Chỉ, ẩn mình làm hàng thịt. Đến ngày Vương-Mãng thất bại, mớitrở về xứ sở.Lương-TủngTự là Kính-Thúc, đời vua Minh-Đế năm Vĩnh-Bình thứ 4 (61), bị kết ánliên-lụy vì việc của người anh là Lương-Tùng. Nguyên trước đó, Lương-Tùng vì có sự oán hận, làm thư phỉ báng triều-đình, Tủng cùng cả gia quyếnvà em là Cung đều phải dời qua Cửu-Chân, trải khắp Giang, Hồ, Nguyên,Tương, cảm thương Tử-Tư và Khuất-Nguyên (1), không tội mà phải trầmmình, làm bài phú điệu-tao. Sau được vua xuống chiếu cho về cố-quận.Tủng thường lên nơi cao trông xa mà than thở rằng: trượng-phu ở đời, sốngphải được phong hầu, chết được lập miếu tế tự, nếu chẳng thế, thà nhàn-cưđể dưỡng chí, thơ rượu cho vui vầy, chớ chuốc lấy công việc châu quân làmchi, cho nhọc người vô-ích. Sau luôn luôn có chỉ triệu của nhà vua, nhưngnhất định không đến.Viên-TrungTự là Chính-Phủ. Cuối đời Diên-Hy (158-166), vua Hoàn-đế, thiên-hạ loạn,bèn bỏ quan, đi du lịchở quận Cối-Kê. Tôn-Sách đánh phá Cối-Kê, Trung lạivượt bể lưu vong qua Giao-Chỉ.Hoàn-DiệpTự là Văn-Lâm. Trong khoảng niên-hiệu Sơ-Bình (190-193), thiên hạ loạn,lánh ở đất Cối-Lê, sau vượt bể ký ngụ tại Giao-Chỉ. Người Việt cảm-hóatheo khí-tiết của ông, đến nỗi xóm làng chẳng có việc tranh tụng. Sau vì kẻhung ác vu cáo, bị chết ở ngục Hợp-Phố.Đổng-PhụngTự là Quân-Dị, người đất Hầu-Quan. Sĩ-Nhiếp ở Giao-Chỉ, có lúc mắc bệnhchết 3 ngày, Phụng cho ngậm một hoàn thuốc, giây lát nhan-sắc lần lầnbình-phục, nửa ngày sống dậy. Việc nầy thấy chép trong Tiên-truyện.Hứa-TĩnhTự là Văn-Hưu. Người quận Nhữ-Nam, đậu Hiếu-Lâm, làm Thượng-thư-Lang, giữ việc tuyển-cử; tránh loạn Đổng-Trác, qua nương nhờ Thái-ThúCối-Kê là Vương-Lãng. Đến lúc Tôn-Sách qua GiangĐông, Tĩnh chạy quaGiao-Chỉ lánh nạn, được Sĩ-Nhiếp tiếp đãi rất hậu, cùng với Viên-Huy ngườiTrấn- Quốc đồng ngụ ở Giao-Chỉ. Huy gửi thư cho Tuân-Quắc nói rằng:Hứa-văn-Hưu là bậc anh tài vỹ-sĩ, từ ngày lưu lạc đến nơi rừng núi xa xuôi,vẫn được các nhân-sĩ đi theo; mỗi lần có việc nguy cấp, thường trước lo chongười, sau mới đến mình, cùng người họ nội ngoại chín đời, chung chịu đóirét. Người quận Cự-Lộc là Trương-Cao vâng mệnh vua đi sứ Giao-Chỉ,hâm mộ Tĩnh, ỷ thế muốn yêu cầu minh thệ giao kết, nhưng bị cự tuyệt.Tĩnh gửi thư cho Tào-Công nói rằng: Tam-giang, Ngũ-hồ đều thành sângiặc, tôi cùng bọn Lưu-Tử-Hiếu, người đất Cổn-Bái, vượt bể cả đến đấtGiao-Châu, trải qua Đông-Âu, Mân-Việt, đi suốt muôn dặm chẳng thấy đấtnhà Hán. Lúc qua Hải-Nam, gặp Nghê-Hiếu-Đức, được biết Túc-Hạ phấnphát lòng trung-nghĩa, chỉnh sức binh nhung, ra phía tây rước xa giá vua về,tức thì tôi cùng Từ-Nguyên-Hiến, người Cổn-Bái, lo sửa soạn hành trang vềnước, nhưng Kinh-Châu đường thuỷ lục không thông, Giao-Châu việc sứ-dịch lại bị đoạn tuyệt. Lại có Trương-Tử-Vân xưa ở Kinh-Thành, vốn có chímuốn khuông phò vương thất, hiện nay đến ở nơi hoang vực nầy, chẳng còntham dự triều chánh, người ấy cũng là phiên-trấn của nước nhà, có thể làmngoại việc cho Túc-hạ vậy. Trương-Cao giận Tĩnh chẳng chịu kết giao vớimình, bèn lấy bức thư của Tĩnh gửi, ném xuống nước. Lưu-Chương khiến sứvời Tĩnh vào đất Thục. Tiên-Chúa dùng làm Thái-Thú Ba-quận và Quảng-Hán, sau làm đến chức Tư-Đồ, rồi qua đời.Lưu-BaTự là Tử-Sơ, người quận Linh-Lăng. Lưu-Biểu mấy lần mời ra làm quan,chẳng chịu đến. Tào-Công vời làm Duyện-Lại, sai đi chiêu hàng mấy quậnLinh-Lăng, Quế-Dương, Trường-Sa. Gặp lúc Tiên-Chúa lược định ba quậnấy, Lưu-Ba không trở về được, bèn chạy qua Giao-Châu, cùng Sĩ-Nhiếp bànluận chẳng hợp ý, lại vào đất Thục, được Gia-Cát khen ngợi dùng làm chứcThượng-Thư. Lưu-Ba tánh người thanh kiệm kính cẩn, bao nhiêu xưng-hiệu,sách-mệnh của Tiên-Chúa, đều do tay ông làm ra.Cố-ĐàmTự là Tử-Mạc, cháu nội của Cố-Ung, tướng nước Ngô. Đàm làm Thượng-Thư, vì dâng sớ nói việc Lỗ-Vương-Bá, từ ấy, Bá với Đàm hiềm nhau. Lạinhân con của Vệ-Tướng-quân Toàn-Tông là Toàn-Ký làm tân khách của Bá,người vốn khinh bạc gian tà, nên Đàm không chới với. Ký, Bá cùng Ký bènthêu dệt làm cho Đàm bị tội, phải đày qua Giao-Chỉ.Cố-ThừaEm của Đàm. Tự là Tử-Trực, làm Đô-Uý Tây-Bộ; dẹp yên Sơn-Việt, đượcvào làm chức Thị-Trung. Sau cùng với Đàm bị đày qua Giao-Chỉ rồi chết.Trương-HưuTự là Tử-Do, làm Thị-Trung Dương-Oai Tướng-quân, cùng với Cố-Đàm,Cố-Thừa bị Tuấn Pha luận công sự gian dối, phải đày qua Giao-Châu, sau b ịTôn-Hồng gièm pha, vua xuống chiếu bắt phải tự tử.Lưu-HyKhông biết người ở quận nào. Tiết-Tông và Trinh-Bỉnh tránh loạn qua Giao-Chỉ, thường cùng Hy bàn luận đại-nghĩa. Vy-Chiêu nói rằng: Lưu-Hy cólàm sách Thích-Danh tám quyển nói về loài vật rất nhiều, nay khó xét rõ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử chuyên ngành lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 146 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
69 trang 82 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 63 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 59 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 50 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0