Danh mục

Những nguyên lý cơ bản của kinh tế học (Tập 1): Phần 2

Số trang: 286      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.85 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách cung cấp cho người học các kiến thức: kinh tế học về khu vực công cộng, hành vi của doanh nghiệp và tổ chức ngành, kinh tế học về thị trường lao động, chủ đề nâng cao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nguyên lý cơ bản của kinh tế học (Tập 1): Phần 2 CHƯƠNG 11 HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG VÀ NGUỒN Lực CỘNG ĐồNG Một bản tình ca cổ đã khẳng định rằng “nào ai bán mua những thứ quý nhất trênđời.” Chúng ta cố thể dưa ra một danh sách dài những hàng hoá mà tác giả bài hát nàycó lẽ đã nghĩ đến. Tự nhiên trao cho chúng ta một số thứ như sông hồ, núi non và biểncả. Chính phủ cung cấp một số thứ khác như sân chơi, công viên và các đoàn diễu hành.Mọi người không phải trả tiền để được thưởng thức những hàng hoá đó. Những hàng hoá có thể sử dụng mà không phải mua gây ra một thách thức đặc biệtcho phân tích kinh tế. Hầu hết hàng hoá trong nẻn kinh tế của chúng ta được phân bổtrên các thị trưòng, nơi người mua phải trả tiền cho những gì họ nhận được, còn ngườibán được nhận tiền vì những gì mà họ cung ứng. Đối với những hàng hoá như vậy, giácả là tín hiệu định hướng quyết định của người mua và người bán. Nhưng khi hàng hoáđược cung ứng miễn phí, các lực ỉượng thị trường mà thông thường đống vai phân bổnguồn lực trong nền kinh tế sẽ không tồn tại. Trong chương này, chúng ta xem xét các vấn đẻ phát sinh từ những hàng hoá khổngcó giá cả thị trường. Phân tích của chúng ta sẽ làm sáng tỏ một trong Mười Nguyên lýcủa kình tế học ở chương 1: Đôi khi chính phủ cải thiện được kết cục thị trường. Khihàng hoá không có giá cả, thị trưòng tư nhân không có khả năng đảm bảo rằng hànghoá đó được sản xuất ra và tiêu dùng với quy mô hợp lý. Trong những trường hợp nhưvậy, chính sách của chính phủ có thể sửa chữa thất bại thị trưòng và làm tăng phúc lợikinh tế. CÁC LOẠI HÀNG HOÁ KHÁC NHAU Thị trường hoạt động hiệu quả đến mức nào ư-ong việc cung ứng những hàng hoá màmọi ngưòi muốn có? Câu trả lời cho câu hỏi này phụ thuộc vào loại hàng hoá mà chúng taxem xét. Như đã thảo luận trọng chương 7, chúng ta có thể dựa trên thị trường để cungứng lượng kem có hiệu quả: Giá của kem điều chỉnh để cân bằng cung cầu và trạng tháicân bằng thị trường tối đa hoá tổng thặng dư của người sản xuất và tiêu dùng. Nhưng nhưđã bàn đến trong chưcmg 10, chúng ta không thể dựa vào thị trường để ngăn cản các nhàsản xuất nhôm gây ô nhiễm bầu không khí mà chúng ta hít thở; Người mua và người bántrên thị frưòng nhìn chung không quan tâm đến các ngoại ứng do quyết định của họ gâyra. Như vậy, thị trường hoạt động một cách có hiệu quả khi hàng hoá là kem, nhưng nó lạivận hành rất kém khi hàng hoá là bầu không khí trong lành. 247 Khi xem xét các loại hàng hoá khác nhau trong nền kinh tế, cách tốt nhâì là ch ú n gta phân loại chúng lại Iheo hai tiêu thức sau;□ Hàng hoá có tính loại trừ không? Có thể ngăn cản mọi người sử dụng hàng hoá không?□ Hàng hoá có tính tranh giành không? Việc sử dụng hàng hoá của người này có làm giảm khả năng thưởng thức hàng hoá đó của những người khác hay không? Sử dụng hai tiêu thức phân loại này, hình 11. ỉ chia hàng hoá thành 4 nhốm: 7. Hàng hoá tư nhân vừa có tính loại trừ, vừa có tính tranh giành. Ví dụ chúng tahãy xem xét một chiếc kem. Nó có tính loại trừ bởi vì có thể ngăn cản người khác ănchiếc kem đó - bạn chỉ cần khồng đưa chiếc kem đó cho anh ta. Chiếc kem có tínhtranh giành bởi vì nếu người nào đó đâ ăn, thì người khác không thể ăn chiếc kem đó.Hầu hết hàng hoá trong nền kinh tế đều là hàng hoá tư nhân giống như chiếc kem. Khiphân tích cung và cầu trong chương 4, 5 và 6, cũng như hiệu quả của thị trường ởchưcmg 7, 8 và 9, chúng ta ngầm giả định rằng hàng hoá vừa có tính loại trừ vừa cótính tranh giành. 2. Hàng hoá công cộng không có tính loại trừ và cũng không có tính tranh giành.Nghĩa là, không thể ngăn cản mọi người sử dụng hàng hoá công cộng và việc thưởngthúc hàng hoá công cộng của người này không làm giảm khả năng thưởng thức nó củangười khác. Ví dụ quốc phòng là một hàng hoá công cộng. Khi một quốc gia được bảovệ trước giặc ngoại xâm, thì người ta không thể ngăn cản một người cụ thể nào đóhường lợi từ sự bảo vệ này. Hơn nữa, khi một người hưởng lợi từ quốc phòng, anh takhông làm giảm phúc lợi của những người khác. 3. Nguồn lực cộng đồng có tính tranh giành, nhưng không có tính loại trừ. Ví dụ,cá ở đại dương là một hàng hoá có tính tranh giành: Khi một người nào đó bắt cá, số cácòn lại dành cho những người khác sẽ ít hơn. Song số cá này lại là hàng hoá không cótính loại trừ, bởi vì rất khó bắt ngư dân nộp tiền cho số cá mà họ đánh bắt. 4. Khi một hàng hoá có tính loại ưừ, nhưng không có tính tranh giành, thì nó chínhlà một ví dụ về độc quyền tự nhiên. Chẳng hạn chúng ta hãy xem xét dịch vụ phòngcháy, chữa cháy ở một thị trấn nhỏ. Rất dẻ loại trừ mọi người hưởng thụ hàng hoá này:Cục phòng cháy, chữa cháy chỉ cần để mặc cho nhà của họ cháy trụi. Song dịch vụphòng cháy, chữa cháy lại không có tính t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: