Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Trà Vinh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên Trường Đại học Trà Vinh. Mẫu nghiên cứu được khảo sát từ 405 sinh viên bậc Đại học ở các ngành học khác nhau. Nghiên cứu dựa trên phương pháp thống kê mô tả và mô hình cân bằng cấu trúc tuyến tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Trà VinhKinh tế - Xã hội 1NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆPCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINHFACTORS AFFECTTING ENTREPRENEURSHIP INTENTION OF STUNDENTSAT TRA VINH UNIVERSITYNguyễn Thanh Hùng1Nguyễn Thị Kim Pha2Tóm tắtAbstractNghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnhhưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinhviên Trường Đại học Trà Vinh. Mẫu nghiên cứuđược khảo sát từ 405 sinh viên bậc Đại học ởcác ngành học khác nhau. Nghiên cứu dựa trênphương pháp thống kê mô tả và mô hình cânbằng cấu trúc tuyến tính. Kết quả nghiên cứu chothấy những nhân tố ảnh hưởng dương đến ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên thông qua nhân tố sựtự tin về tính khả thi trong khởi nghiệp gồm: hoạtđộng giảng dạy, hoạt động ngoại khóa, ý kiến củanhững người xung quanh và sở thích kinh doanhảnh hưởng trực tiếp đến sự tự tin. Sự tự tin về tínhkhả thi trong khởi nghiệp càng cao thì ý định khởinghiệp của sinh viên càng tăng.This research aims at identifying factorsaffecting students’ business start-up intentionat Tra Vinh University. The data was collectedon the survey of 405 students from differentsectors. The descriptive analysis and SEM(Structuer Equation Model) were used in thisresearch. The results showed that factors affectingentrepreneurship intention of students wereteaching, extracurricular activities, referencegroups, business preferences, which positivelyinfluence on self-confidence. In other words,the more self-confident students are, the moreincreasing their intention in entrepreneurship is.Từ khóa: khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, ýđịnh khởi nghiệp.1. Bối cảnh 12Một trong những yếu tố quan trọng góp phầnphát triển đất nước là sự tăng lên về số lượng vàchất lượng của các doanh nghiệp. Vì thế, chínhphủ các nước đều có những chính sách hỗ trợ chosự phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là thúc đẩysự tạo lập doanh nghiệp trong giới trẻ. Việc thúcđẩy tinh thần doanh nhân được coi là hạt nhân chotăng trưởng kinh tế, các hoạt động này thườngđược thực hiện tiên phong nhằm thúc đẩy tinhthần khởi nghiệp trong các chương trình đào tạotại các trường đại học ở châu Âu và châu Mỹ. TạiViệt nam trong thời gian qua, Chính phủ và các tổchức cũng đã có nhiều chính sách, chương trình hỗtrợ cho hoạt động khởi nghiệp như chương trìnhThắp sáng tài năng kinh doanh trẻ, chương trìnhtruyền hình Làm giàu không khó, Khởi nghiệpcùng Kawai của Trường Đại học Ngoại thương HàNội hay việc thành lập Câu Lạc bộ Khởi nghiệptại Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, nhằm mụcđích khuyến khích, thúc đẩy sự tham gia của cáctổ chức, công dân, nhà khoa học Việt Nam khởi12Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà VinhSinh viên, Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà VinhKeywords: entrepreneurship, entrepreneurshipintention.nghiệp doanh nghiệp khoa học và công nghệ, sảnxuất - kinh doanh, phát triển kinh tế trên nền tảngứng dụng, phát triển, đổi mới khoa học và côngnghệ, Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa họctại Việt Nam được thành lập năm 2014. Điều đócho thấy rằng, hoạt động khởi nghiệp có ý nghĩa tolớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước,bởi doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp khoảng45% tổng GDP của cả nước, 31% thu ngân sáchNhà nước hằng năm và thu hút hơn 90% lao độngmới vào làm việc (Nguyễn Hòa 2016). Chínhnhững chương trình Khởi nghiệp tạo cơ hội chothanh niên, sinh viên phát huy tinh thần sáng tạovà ý chí tự lập, áp dụng những kiến thức đã lĩnhhội để lập ra những dự án khởi nghiệp có tính khảthi trong đời sống kinh doanh, đồng thời xây dựngmột chương trình tổng thể về hỗ trợ khởi nghiệp,bao gồm tư vấn, đào tạo và cung cấp thông tin khởinghiệp, hỗ trợ tìm kiếm và tiếp cận các nguồn vốn,các nhà đầu tư,... Đây là cơ hội để các bạn trẻ biếnước mơ, hoài bão của mình thành hiện thực.Tuy nhiên, ý định khởi nghiệp ở sinh viên ViệtNam còn thấp, phần lớn sinh viên ra trường đều cóxu hướng đăng ký tuyển dụng ở các doanh nghiệpSố 23, tháng 9/201612 Kinh tế - Xã hộiđang hoạt động, rất ít người có ý định khởi nghiệp.Theo báo cáo chỉ sốkhởi nghiệp Việt Nam 2014,tỷ lệ người có ý định khởi nghiệp ở Việt Nam năm2014 ở mức thấp, chỉ 18,2%, giảm so với mức24,1% của năm 2013 và kém xa so với mức trungbình của các nước cùng trình độ phát triển nhưViệt Nam. Thêm vào đó, theo thống kê của Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội Việt Nam, tính đếntháng 7 năm 2014, số lượng người có trình độ đạihọc trở lên thất nghiệp trên cả nước đã tăng lênkhoảng 162.400 người, trong đó tỉ lệ lao động từ20 - 24 tuổi có trình độ đại học thất nghiệp trên cảnước lên tới 20%.Điều này cho thấy tình trạng thất ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Trà VinhKinh tế - Xã hội 1NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆPCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINHFACTORS AFFECTTING ENTREPRENEURSHIP INTENTION OF STUNDENTSAT TRA VINH UNIVERSITYNguyễn Thanh Hùng1Nguyễn Thị Kim Pha2Tóm tắtAbstractNghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnhhưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinhviên Trường Đại học Trà Vinh. Mẫu nghiên cứuđược khảo sát từ 405 sinh viên bậc Đại học ởcác ngành học khác nhau. Nghiên cứu dựa trênphương pháp thống kê mô tả và mô hình cânbằng cấu trúc tuyến tính. Kết quả nghiên cứu chothấy những nhân tố ảnh hưởng dương đến ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên thông qua nhân tố sựtự tin về tính khả thi trong khởi nghiệp gồm: hoạtđộng giảng dạy, hoạt động ngoại khóa, ý kiến củanhững người xung quanh và sở thích kinh doanhảnh hưởng trực tiếp đến sự tự tin. Sự tự tin về tínhkhả thi trong khởi nghiệp càng cao thì ý định khởinghiệp của sinh viên càng tăng.This research aims at identifying factorsaffecting students’ business start-up intentionat Tra Vinh University. The data was collectedon the survey of 405 students from differentsectors. The descriptive analysis and SEM(Structuer Equation Model) were used in thisresearch. The results showed that factors affectingentrepreneurship intention of students wereteaching, extracurricular activities, referencegroups, business preferences, which positivelyinfluence on self-confidence. In other words,the more self-confident students are, the moreincreasing their intention in entrepreneurship is.Từ khóa: khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, ýđịnh khởi nghiệp.1. Bối cảnh 12Một trong những yếu tố quan trọng góp phầnphát triển đất nước là sự tăng lên về số lượng vàchất lượng của các doanh nghiệp. Vì thế, chínhphủ các nước đều có những chính sách hỗ trợ chosự phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là thúc đẩysự tạo lập doanh nghiệp trong giới trẻ. Việc thúcđẩy tinh thần doanh nhân được coi là hạt nhân chotăng trưởng kinh tế, các hoạt động này thườngđược thực hiện tiên phong nhằm thúc đẩy tinhthần khởi nghiệp trong các chương trình đào tạotại các trường đại học ở châu Âu và châu Mỹ. TạiViệt nam trong thời gian qua, Chính phủ và các tổchức cũng đã có nhiều chính sách, chương trình hỗtrợ cho hoạt động khởi nghiệp như chương trìnhThắp sáng tài năng kinh doanh trẻ, chương trìnhtruyền hình Làm giàu không khó, Khởi nghiệpcùng Kawai của Trường Đại học Ngoại thương HàNội hay việc thành lập Câu Lạc bộ Khởi nghiệptại Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, nhằm mụcđích khuyến khích, thúc đẩy sự tham gia của cáctổ chức, công dân, nhà khoa học Việt Nam khởi12Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà VinhSinh viên, Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà VinhKeywords: entrepreneurship, entrepreneurshipintention.nghiệp doanh nghiệp khoa học và công nghệ, sảnxuất - kinh doanh, phát triển kinh tế trên nền tảngứng dụng, phát triển, đổi mới khoa học và côngnghệ, Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa họctại Việt Nam được thành lập năm 2014. Điều đócho thấy rằng, hoạt động khởi nghiệp có ý nghĩa tolớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước,bởi doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp khoảng45% tổng GDP của cả nước, 31% thu ngân sáchNhà nước hằng năm và thu hút hơn 90% lao độngmới vào làm việc (Nguyễn Hòa 2016). Chínhnhững chương trình Khởi nghiệp tạo cơ hội chothanh niên, sinh viên phát huy tinh thần sáng tạovà ý chí tự lập, áp dụng những kiến thức đã lĩnhhội để lập ra những dự án khởi nghiệp có tính khảthi trong đời sống kinh doanh, đồng thời xây dựngmột chương trình tổng thể về hỗ trợ khởi nghiệp,bao gồm tư vấn, đào tạo và cung cấp thông tin khởinghiệp, hỗ trợ tìm kiếm và tiếp cận các nguồn vốn,các nhà đầu tư,... Đây là cơ hội để các bạn trẻ biếnước mơ, hoài bão của mình thành hiện thực.Tuy nhiên, ý định khởi nghiệp ở sinh viên ViệtNam còn thấp, phần lớn sinh viên ra trường đều cóxu hướng đăng ký tuyển dụng ở các doanh nghiệpSố 23, tháng 9/201612 Kinh tế - Xã hộiđang hoạt động, rất ít người có ý định khởi nghiệp.Theo báo cáo chỉ sốkhởi nghiệp Việt Nam 2014,tỷ lệ người có ý định khởi nghiệp ở Việt Nam năm2014 ở mức thấp, chỉ 18,2%, giảm so với mức24,1% của năm 2013 và kém xa so với mức trungbình của các nước cùng trình độ phát triển nhưViệt Nam. Thêm vào đó, theo thống kê của Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội Việt Nam, tính đếntháng 7 năm 2014, số lượng người có trình độ đạihọc trở lên thất nghiệp trên cả nước đã tăng lênkhoảng 162.400 người, trong đó tỉ lệ lao động từ20 - 24 tuổi có trình độ đại học thất nghiệp trên cảnước lên tới 20%.Điều này cho thấy tình trạng thất ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý định khởi nghiệp Sinh viên trường Đại học Trà Vinh Đại học Trà Vinh Khởi sự kinh doanh Phương pháp thống kê mô tả Cấu trúc tuyến tínhTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 254 0 0 -
10 trang 124 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 109 0 0 -
Báo cáo thực hành Khởi sự kinh doanh: Kinh doanh quần áo thời trang nữ
50 trang 79 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh: Phần 2
158 trang 64 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
433 trang 54 2 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 1
338 trang 52 3 0 -
Bài giảng Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Nguyễn Phương Mai
24 trang 42 1 0 -
12 trang 41 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 3: Hình thành ý tưởng kinh doanh (TS. Ngô Thị Việt Nga)
30 trang 40 1 0