Những nội dung cần điều chỉnh của dự án luật hòa giải ở cơ sở
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.88 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định khái niệm hòa giải ở cơ sở; quy định nguyên tắc hoà giải; quy định phạm vi hoà giải; quy định về tổ hoà giải ở cơ sở; quy định về người thực hiện hòa giải; quy định về hoạt động hòa giải ở cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nội dung cần điều chỉnh của dự án luật hòa giải ở cơ sởBÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH CỦA DỰ ÁN LUẬT HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRần huy liệu* Lưu tiến minh** Sau 12 năm tổ chức thực hiện Pháp lệnh về Tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở năm 1998 (Pháp lệnhnăm 1998), tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở đã ngày càng phát triển và khẳng định được vị trí, vai trò củamình trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, Pháp lệnh năm 1998 có một số quy định còn mang tính chất khái quátvà chưa điều chỉnh toàn diện các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hòa giải, cần được nghiên cứu, quyđịnh cụ thể làm cơ sở pháp lý cho việc củng cố, kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải ở cơsở trong Luật Hòa giải ở cơ sở đang được xây dựng.1. Xác định khái niệm hòa giải ở cơ sở “Hoà giải là sự tiếp nối của quá trình thương Trên thế giới có nhiều quan niệm về hoà lượng trong đó các bên cố gắng làm điều hoàgiải. Theo Hiệp hội hoà giải Hoa Kỳ thì “hoà những ý kiến bất đồng. Bên thứ ba đóng vaigiải là một quá trình, trong đó bên thứ ba giúp trò người trung gian hoàn toàn độc lập với haihai bên tranh chấp ngồi lại với nhau để cùng bên..., không có quyền áp đặt..., hành động nhưgiải quyết vấn đề của họ”1. Theo quan niệm một người môi giới, giúp hai bên ngồi lại vớinày, người hoà giải không tham gia sâu vào nhau và tìm cách đưa các bên tranh chấp tớiviệc thoả thuận giải quyết tranh chấp của các những điểm mà họ có thể thoả thuận được”2.bên. Vai trò chủ yếu của người hoà giải là làm Theo Từ điển tiếng Việt, hoà giải đượctrung gian, giúp cho hai bên tranh chấp tự hiểu là “hành vi thuyết phục các bên đồng ýnguyện ngồi lại với nhau, tạo điều kiện cho họ chấm dứt xung đột hoặc xích mích một cáchduy trì đối thoại và thương lượng giải quyết ổn thoả”3. Quan niệm này nêu lên phương thứcmâu thuẫn, bất đồng. và mục đích của hoà giải nhưng chưa khái quát Từ điển thuật ngữ của ILO/EASMAT về được bản chất, nội dung và các yếu tố cấu thànhquan hệ lao động và các vấn đề liên quan coi các loại hình hoà giải. Trong lý luận cũng như(*) TS. Bộ Tư pháp.(**) ThS. Sở Nội vụ TP. Hà Nội.(1) Tài liệu hướng dẫn Tập huấn Trọng tài lao động, Bộ Lao động, Thương binh và xã hội, tháng 5/1997.(2) Tlđd(3) Từ điển tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995.30 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 16(201) 8 2011 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTtrong thực tiễn, các luật gia cho rằng, khó có - Việc hoà giải, giải quyết những vi phạmthể đưa ra một khái niệm hoà giải chung cho pháp luật (VPPL) và tranh chấp nhỏ trong nhântất cả các loại hình hoà giải trong đời sống xã dân do Tổ viên Tổ hoà giải thực hiện. Tronghội, vì mỗi một loại hình hoà giải đều có đối hoạt động hoà giải, các bên tranh chấp cần đếntượng, trình tự, thủ tục hoà giải, chủ thể tham một bên thứ ba (sau đây gọi là Hoà giải viên)gia quan hệ hoà giải khác nhau. làm trung gian, giúp họ đạt được một thỏa Điều 1 Pháp lệnh năm 1998 quy định: Hòa thuận, giải quyết được những bất đồng. Tronggiải ở cơ sở được thực hiện thông qua hoạt quá trình hoà giải, Hoà giải viên có vai tròđộng của Tổ hòa giải hoặc các tổ chức thích trung lập, khách quan, vận dụng pháp luật, đạohợp khác của nhân dân ở thôn, xóm, bản, ấp, đức xã hội và phong tục tập quán tốt đẹp củatổ dân phố và các cụm dân cư khác để hướng nhân dân ta, để giải thích, hướng dẫn, giúp đỡdẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên tranh chấp và thuyết phục các bên tranh chấp tự nguyệnđạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với giải quyết với nhau những VPPL và tranh chấpnhau những vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ, xoá bỏ mâu thuẫn, bất đồng và đạt đượcnhỏ nhằm giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nhân thoả thuận phù hợp với pháp luật và đạo đứcdân, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, xã hội, nhằm giữ gìn sự đoàn kết trong nội bộbảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong cộng nhân dân, góp phần phòng ngừa và hạn chếđồng dân cư. Xét về mặt bản chất, quy định VPPL, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an toànnày chưa thật chuẩn xác, bởi hoạt động hòa xã hội trong cộng đồng dân cư.giải do con người cụ thể là tổ viên Tổ hòa giải - Hoà giải viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những nội dung cần điều chỉnh của dự án luật hòa giải ở cơ sởBÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH CỦA DỰ ÁN LUẬT HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRần huy liệu* Lưu tiến minh** Sau 12 năm tổ chức thực hiện Pháp lệnh về Tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở năm 1998 (Pháp lệnhnăm 1998), tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở đã ngày càng phát triển và khẳng định được vị trí, vai trò củamình trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, Pháp lệnh năm 1998 có một số quy định còn mang tính chất khái quátvà chưa điều chỉnh toàn diện các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hòa giải, cần được nghiên cứu, quyđịnh cụ thể làm cơ sở pháp lý cho việc củng cố, kiện toàn tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải ở cơsở trong Luật Hòa giải ở cơ sở đang được xây dựng.1. Xác định khái niệm hòa giải ở cơ sở “Hoà giải là sự tiếp nối của quá trình thương Trên thế giới có nhiều quan niệm về hoà lượng trong đó các bên cố gắng làm điều hoàgiải. Theo Hiệp hội hoà giải Hoa Kỳ thì “hoà những ý kiến bất đồng. Bên thứ ba đóng vaigiải là một quá trình, trong đó bên thứ ba giúp trò người trung gian hoàn toàn độc lập với haihai bên tranh chấp ngồi lại với nhau để cùng bên..., không có quyền áp đặt..., hành động nhưgiải quyết vấn đề của họ”1. Theo quan niệm một người môi giới, giúp hai bên ngồi lại vớinày, người hoà giải không tham gia sâu vào nhau và tìm cách đưa các bên tranh chấp tớiviệc thoả thuận giải quyết tranh chấp của các những điểm mà họ có thể thoả thuận được”2.bên. Vai trò chủ yếu của người hoà giải là làm Theo Từ điển tiếng Việt, hoà giải đượctrung gian, giúp cho hai bên tranh chấp tự hiểu là “hành vi thuyết phục các bên đồng ýnguyện ngồi lại với nhau, tạo điều kiện cho họ chấm dứt xung đột hoặc xích mích một cáchduy trì đối thoại và thương lượng giải quyết ổn thoả”3. Quan niệm này nêu lên phương thứcmâu thuẫn, bất đồng. và mục đích của hoà giải nhưng chưa khái quát Từ điển thuật ngữ của ILO/EASMAT về được bản chất, nội dung và các yếu tố cấu thànhquan hệ lao động và các vấn đề liên quan coi các loại hình hoà giải. Trong lý luận cũng như(*) TS. Bộ Tư pháp.(**) ThS. Sở Nội vụ TP. Hà Nội.(1) Tài liệu hướng dẫn Tập huấn Trọng tài lao động, Bộ Lao động, Thương binh và xã hội, tháng 5/1997.(2) Tlđd(3) Từ điển tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995.30 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 16(201) 8 2011 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬTtrong thực tiễn, các luật gia cho rằng, khó có - Việc hoà giải, giải quyết những vi phạmthể đưa ra một khái niệm hoà giải chung cho pháp luật (VPPL) và tranh chấp nhỏ trong nhântất cả các loại hình hoà giải trong đời sống xã dân do Tổ viên Tổ hoà giải thực hiện. Tronghội, vì mỗi một loại hình hoà giải đều có đối hoạt động hoà giải, các bên tranh chấp cần đếntượng, trình tự, thủ tục hoà giải, chủ thể tham một bên thứ ba (sau đây gọi là Hoà giải viên)gia quan hệ hoà giải khác nhau. làm trung gian, giúp họ đạt được một thỏa Điều 1 Pháp lệnh năm 1998 quy định: Hòa thuận, giải quyết được những bất đồng. Tronggiải ở cơ sở được thực hiện thông qua hoạt quá trình hoà giải, Hoà giải viên có vai tròđộng của Tổ hòa giải hoặc các tổ chức thích trung lập, khách quan, vận dụng pháp luật, đạohợp khác của nhân dân ở thôn, xóm, bản, ấp, đức xã hội và phong tục tập quán tốt đẹp củatổ dân phố và các cụm dân cư khác để hướng nhân dân ta, để giải thích, hướng dẫn, giúp đỡdẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên tranh chấp và thuyết phục các bên tranh chấp tự nguyệnđạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với giải quyết với nhau những VPPL và tranh chấpnhau những vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ, xoá bỏ mâu thuẫn, bất đồng và đạt đượcnhỏ nhằm giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nhân thoả thuận phù hợp với pháp luật và đạo đứcdân, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, xã hội, nhằm giữ gìn sự đoàn kết trong nội bộbảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong cộng nhân dân, góp phần phòng ngừa và hạn chếđồng dân cư. Xét về mặt bản chất, quy định VPPL, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an toànnày chưa thật chuẩn xác, bởi hoạt động hòa xã hội trong cộng đồng dân cư.giải do con người cụ thể là tổ viên Tổ hòa giải - Hoà giải viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự án luật hòa giải ở cơ sở Dự án luật hòa giải Điều chỉnh của dự án luật hòa giải Hoạt động hòa giải ở cơ sở Quy định phạm vi hoà giảiTài liệu liên quan:
-
Tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở: Phần 1
51 trang 29 0 0 -
Tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở: Phần 2
37 trang 28 0 0 -
112 trang 15 0 0
-
Nghị quyết liên tịch số 01/2014/NQLT/CPUBTƯMTTQVN
25 trang 11 0 0 -
Những kiến thức cơ bản về trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố: Phần 1
84 trang 11 0 0 -
Một số nội dung cần quy định trong dự án luật hòa giải ở cơ sở
5 trang 10 0 0 -
128 trang 7 0 0