Những phát hiện về vạn vật và con người
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi trở về Florence, bản thân Galileo đã truy tìm những lý luận để minh chứng sự hòa hợp giữa chân lý của Kinh Thánh với thuyết Copernic. Ông lo lắng duy trì tư tưởng chính thống của mình và đã nghĩ ra một lối giải thích khéo léo cho vẻ bề ngoài trái ngược giữa các lời Kinh Thánh và những sự kiện của Thiên Nhiên.Vụ Galileo Khi trở về Florence, bản thân Galileo đã truy tìm những lý luận để minh chứng sự hòa hợp giữa chân lý của Kinh Thánh với thuyết Copernic. Ông lo lắng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những phát hiện về vạn vật và con người Những phát hiện về vạn vật và con người Khi trở về Florence, bản thân Galileo đã truy tìm những lý luận để minh chứng sự hòa hợp giữa chân lý của Kinh Thánh với thuyết Copernic.Ông lo lắng duy trì tư tưởng chính thống củ a mình và đã nghĩ ra một lối giả ithích khéo léo cho vẻ bề ngoài trái ngược giữa các lời Kinh Thánh và những sự kiện của Thiên Nhiên. Vụ Galileo Khi trở về Florence, bản thân Galileo đã truy tìm những lý luận đểminh chứng sự hòa hợp giữa chân lý của Kinh Thánh với thuyết Copernic.Ông lo lắng duy trì tư tưởng chính thống của mình và đã nghĩ ra một lối giảithích khéo léo cho vẻ bề n goài trái ngược giữa các lời Kinh Thánh và nhữngsự kiện của Thiên Nhiên. Ông nói, chân lý chỉ có một, nhưng nó được thôngtruyền theo hai dạng - ngôn ngữ của Kinh Thánh và ngôn ngữ của ThiênNhiên. Cả hai đều là ngôn ngữ của Thiên Chúa. Trong Kinh Thánh, ThiênChúa khôn ngoan nói bằng ngôn ngữ bình dân, còn trong Thiên Nhiên, Ngàisử dụng một ngôn ngữ bác học hơn. Trong khi đó, các cha Dòng Tên ở Rôma không dễ hài lòng với lậpluận này của Galileo. Đứng đầu là Hồng y Robert Bellarmine (1542-1621),một nhà thần học xuất sắc và là người hăng say bênh vực giáo hoàng, họcảm thấy lập luận của Galileo có dấu vết lạc giáo. Hồng y Bellarmine là bậcthầy của khoa bút chiế n thần học và tư tưởng chính thống Aristote, đặt nềntảng tư duy của mình trên nhận th ức thông thường của giác quan. Ông nhắclại lập luận của Tháng Augustin là phả i cắt nghĩa lời Kinh Thánh theo nghĩađen, trừ khi điều trái ngược có thể “chứng minh chắc chắn”. Vì kinh nghiệmhàng ngày “cho ta thấy rõ ràng trái đất đứng yên”, và, tự bản chất của vấn đềnày, việc trái đất quay và quay xung quanh mặt trời là điều không thể“chứng minh chắc chắn”, nên phải tin theo nghĩa đen của lời Kinh Thánh. Galileo đã sai lầ m khi đến Rôma để tự biệ n hộ cho mình. Chuyế n đinày không mang lợi ích gì cho ông, mà chỉ tạo đủ thứ đề tài cho các sử giacủa những thế kỷ sau này. Trong vụ xét xử nổ i tiếng của Tòa án Dị Giáomười bả y năm sau, những lời buộc tội ông đã dựa trên nhữn g gì đã haykhông nói ra trong cuộc hội kiến của ông với Hồng y Bellarmine và giáohoàng Paul V vào năm 1616. Ông có b ị buộc phả i từ chối giảng dạ y lýthuyết Copernic hay không? Những gì đã thực sự được nói ra? Nếu ông đãkhông đến Rôma, có lẽ Giáo hội đã phải dành cho ông một loạ i xét x ử khác.Trong chuyến viếng thăm này, Galileo đã không thành công trong việcthuyết phục giáo quyền Rôme để họ nhìn nhận lý thuyết của ông là trái đấtquay. Quan niệm này đã bị kết án rõ ràng, nhưng bản thân Galileo không bịkết án và sách của ông cũng không bị cấm phổ biến. Năm 1624 Galileo lại đến Rôma một lần nữa để chúc mừng vị tângiáo hoàng Urban VIII vừa đăng quang. Ông xin phép giáo hoàng cho ôngxuất bản cuốn sách rất vô tư so sánh các lý thuyết của Ptolêmê và Copernicnhưng không được giáo hoàng chuẩn y. Khi trở về Florence, ông bỏ ra 6năm tiếp theo đó để viết cuốn Đối Thoại về Hai Hệ thống Chính về Vũ Trụ.Tuy không phải một loại bút chiến để bênh vực hệ thống Copernic, nhưngđây là một tác phẩ m thực sự thuyết phục cho hệ thống vũ trụ mới. Theotruyền thống Plato, Galileo trình bày cả n hững lập luận thuận và chống đốivới hệ thống của Copernic trong cuộc đối thoại giữa các người bạn: một nhàquí tộc Florence tn tưởng hệ thống Copernic, một nhà biện hộ tư tưởngAristote bênh vực cho thuyết địa tâm và một nhà quí tộc Venice có đầu ócvô tư để cân nhắc những giá trị các lập luận. Lý thuyết Copernic đã bị xếp xó suốt một nửa thế kỷ sau Copernic.Nếu không có kính viễn vọng, lý thuyết hệ nhật tâm vẫn hấp dẫn nhưng mãimãi chỉ là một giả thuyết kém thuyế t phục. Bây giờ kính viễn vọng đã tạohẳn sự khác biệt. Những gì Galileo nhìn thấy đã thuyết phục ông về sự thậtcủa những gì ông đã đọc. Và không chỉ có một mình ông. Trước khi có kínhviễn vọng, các nhà bảo vệ giáo ký Kitô giáo không cảm thấ y cần phải khửtrừ các tư tưởng của Copernic. Nhưng dụng cụ mới này có tiếng nói trực tiếpvới giác quan và thiên văn học đã biến đổi từ một kho lý thuyết bí truyền c ủanhững nhà trí thức sang một kinh nghiệm phổ thông của quần chúng. Khi Galileo lần đầu tiên nhìn vào kính viễn vọng của mình lúc ông 45tuổi, ông đã chính thức thách đố các nhà tư tưởng Aristote. Và ông đã thựchiện cuộc thí nghiệm nổ i tiếng của mình trên Tháp Pisa chính là để loạ i bỏuy tín của họ. Thế nhưng giờ đây ông đột nhiên bị ném vào một cơn bãotranh luận về vũ trụ học. Ông không rút lui. Với cá tính kiên quyết, ông đónnhận cơ hội miễn là ông vẫn còn giữ đ ược giáo lý chính thống để thực hànhmột Phúc âm mới. Với dụng cụ mới hấp dẫn này, ông đã thực hiện mộtchiến dịch thuyết phục hai mặt: khêu gợi sự quan tâm của dân thường có họcđể họ theo cách nhìn mới này về vũ trụ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những phát hiện về vạn vật và con người Những phát hiện về vạn vật và con người Khi trở về Florence, bản thân Galileo đã truy tìm những lý luận để minh chứng sự hòa hợp giữa chân lý của Kinh Thánh với thuyết Copernic.Ông lo lắng duy trì tư tưởng chính thống củ a mình và đã nghĩ ra một lối giả ithích khéo léo cho vẻ bề ngoài trái ngược giữa các lời Kinh Thánh và những sự kiện của Thiên Nhiên. Vụ Galileo Khi trở về Florence, bản thân Galileo đã truy tìm những lý luận đểminh chứng sự hòa hợp giữa chân lý của Kinh Thánh với thuyết Copernic.Ông lo lắng duy trì tư tưởng chính thống của mình và đã nghĩ ra một lối giảithích khéo léo cho vẻ bề n goài trái ngược giữa các lời Kinh Thánh và nhữngsự kiện của Thiên Nhiên. Ông nói, chân lý chỉ có một, nhưng nó được thôngtruyền theo hai dạng - ngôn ngữ của Kinh Thánh và ngôn ngữ của ThiênNhiên. Cả hai đều là ngôn ngữ của Thiên Chúa. Trong Kinh Thánh, ThiênChúa khôn ngoan nói bằng ngôn ngữ bình dân, còn trong Thiên Nhiên, Ngàisử dụng một ngôn ngữ bác học hơn. Trong khi đó, các cha Dòng Tên ở Rôma không dễ hài lòng với lậpluận này của Galileo. Đứng đầu là Hồng y Robert Bellarmine (1542-1621),một nhà thần học xuất sắc và là người hăng say bênh vực giáo hoàng, họcảm thấy lập luận của Galileo có dấu vết lạc giáo. Hồng y Bellarmine là bậcthầy của khoa bút chiế n thần học và tư tưởng chính thống Aristote, đặt nềntảng tư duy của mình trên nhận th ức thông thường của giác quan. Ông nhắclại lập luận của Tháng Augustin là phả i cắt nghĩa lời Kinh Thánh theo nghĩađen, trừ khi điều trái ngược có thể “chứng minh chắc chắn”. Vì kinh nghiệmhàng ngày “cho ta thấy rõ ràng trái đất đứng yên”, và, tự bản chất của vấn đềnày, việc trái đất quay và quay xung quanh mặt trời là điều không thể“chứng minh chắc chắn”, nên phải tin theo nghĩa đen của lời Kinh Thánh. Galileo đã sai lầ m khi đến Rôma để tự biệ n hộ cho mình. Chuyế n đinày không mang lợi ích gì cho ông, mà chỉ tạo đủ thứ đề tài cho các sử giacủa những thế kỷ sau này. Trong vụ xét xử nổ i tiếng của Tòa án Dị Giáomười bả y năm sau, những lời buộc tội ông đã dựa trên nhữn g gì đã haykhông nói ra trong cuộc hội kiến của ông với Hồng y Bellarmine và giáohoàng Paul V vào năm 1616. Ông có b ị buộc phả i từ chối giảng dạ y lýthuyết Copernic hay không? Những gì đã thực sự được nói ra? Nếu ông đãkhông đến Rôma, có lẽ Giáo hội đã phải dành cho ông một loạ i xét x ử khác.Trong chuyến viếng thăm này, Galileo đã không thành công trong việcthuyết phục giáo quyền Rôme để họ nhìn nhận lý thuyết của ông là trái đấtquay. Quan niệm này đã bị kết án rõ ràng, nhưng bản thân Galileo không bịkết án và sách của ông cũng không bị cấm phổ biến. Năm 1624 Galileo lại đến Rôma một lần nữa để chúc mừng vị tângiáo hoàng Urban VIII vừa đăng quang. Ông xin phép giáo hoàng cho ôngxuất bản cuốn sách rất vô tư so sánh các lý thuyết của Ptolêmê và Copernicnhưng không được giáo hoàng chuẩn y. Khi trở về Florence, ông bỏ ra 6năm tiếp theo đó để viết cuốn Đối Thoại về Hai Hệ thống Chính về Vũ Trụ.Tuy không phải một loại bút chiến để bênh vực hệ thống Copernic, nhưngđây là một tác phẩ m thực sự thuyết phục cho hệ thống vũ trụ mới. Theotruyền thống Plato, Galileo trình bày cả n hững lập luận thuận và chống đốivới hệ thống của Copernic trong cuộc đối thoại giữa các người bạn: một nhàquí tộc Florence tn tưởng hệ thống Copernic, một nhà biện hộ tư tưởngAristote bênh vực cho thuyết địa tâm và một nhà quí tộc Venice có đầu ócvô tư để cân nhắc những giá trị các lập luận. Lý thuyết Copernic đã bị xếp xó suốt một nửa thế kỷ sau Copernic.Nếu không có kính viễn vọng, lý thuyết hệ nhật tâm vẫn hấp dẫn nhưng mãimãi chỉ là một giả thuyết kém thuyế t phục. Bây giờ kính viễn vọng đã tạohẳn sự khác biệt. Những gì Galileo nhìn thấy đã thuyết phục ông về sự thậtcủa những gì ông đã đọc. Và không chỉ có một mình ông. Trước khi có kínhviễn vọng, các nhà bảo vệ giáo ký Kitô giáo không cảm thấ y cần phải khửtrừ các tư tưởng của Copernic. Nhưng dụng cụ mới này có tiếng nói trực tiếpvới giác quan và thiên văn học đã biến đổi từ một kho lý thuyết bí truyền c ủanhững nhà trí thức sang một kinh nghiệm phổ thông của quần chúng. Khi Galileo lần đầu tiên nhìn vào kính viễn vọng của mình lúc ông 45tuổi, ông đã chính thức thách đố các nhà tư tưởng Aristote. Và ông đã thựchiện cuộc thí nghiệm nổ i tiếng của mình trên Tháp Pisa chính là để loạ i bỏuy tín của họ. Thế nhưng giờ đây ông đột nhiên bị ném vào một cơn bãotranh luận về vũ trụ học. Ông không rút lui. Với cá tính kiên quyết, ông đónnhận cơ hội miễn là ông vẫn còn giữ đ ược giáo lý chính thống để thực hànhmột Phúc âm mới. Với dụng cụ mới hấp dẫn này, ông đã thực hiện mộtchiến dịch thuyết phục hai mặt: khêu gợi sự quan tâm của dân thường có họcđể họ theo cách nhìn mới này về vũ trụ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vạn vật và con người khoa học và con người lịch sử khoa học tài liệu khoa học phát minh khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 31 0 0
-
Máy tính có 5 giác quan như người sắp thành hiện thực
3 trang 25 0 0 -
Tác Động Phong Hóa Bệ Mặt phần 2
15 trang 25 0 0 -
312 trang 25 0 0
-
836 trang 24 0 0
-
Thuận gió, thuận tình, và may mắn
7 trang 24 0 0 -
192 trang 24 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
434 trang 23 0 0
-
Understanding Water and Terrorism
33 trang 23 0 0 -
CHÁY NỔ DO CÁC HẠT BỤI - Phần 1.2
10 trang 22 0 0 -
Alberta Provincial Achievement Testing
22 trang 21 0 0 -
A Guide to Safe Work Practices in the Poultry Processing Industry
38 trang 20 0 0 -
Brazil's Ethanol Industry: Looking Forward
46 trang 20 0 0 -
ADVANCES IN THEORY AND APPLICATIONS OF STEREO VISION - P1
176 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng bản đồ nguy cơ sạt lở đất cho huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
7 trang 20 0 0 -
CHÁY NỔ DO CÁC HẠT BỤI - Phần 3
24 trang 19 0 0 -
CHÁY NỔ DO CÁC HẠT BỤI - Phần Hai
14 trang 19 0 0 -
ADVANCED HOLOGRAPHY – METROLOGY AND IMAGING
388 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0