Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ nhà giáo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ nhà giáo là một nội dung quan trọng trong toàn bộ hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ nhà giáo50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO Đỗ Văn Trung Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Tóm tắt: Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ nhà giáo là một nội dung quan trọng trong toàn bộ hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Những quan điểm của Người có ý nghĩa lý luận, thực tiễn to lớn, cần được nghiên cứu, quán triệt, vận dụng sáng tạo vào xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước ta hiện nay theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Từ khóa: Quan điểm, Hồ Chí Minh, nhà giáo Nhận bài ngày 14.1.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.2.2019 Liên hệ tác giả: Đỗ Văn Trung; Email: dotrunghvct@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ nhà giáo.Người đã có những chỉ dẫn hết sức quý báu về vị trí, vai trò, tiêu chuẩn và những biệnpháp xây dựng đội ngũ nhà giáo. Những quan điểm của Người có giá trị lý luận, thực tiễnto lớn, không chỉ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và nền giáo dục nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa mà còn đặc biệt có ý nghĩa trong giai đoạn đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục nước nhà hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Về vai trò quan trọng của nhà giáo Theo Hồ Chí Minh, nhà giáo có vị trí, vai trò quan trọng, đào tạo lớp người kế tục sựnghiệp cách mạng, quyết định chất lượng giáo dục. Theo Người, nhà giáo là nhân tố trựctiếp quyết định chất lượng nền giáo dục, “không có thầy giáo thì không có giáo dục…Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế văn hóa” [1, tập 10,tr.345]. Luôn trăn trở việc xây dựng đội ngũ nhà giáo với sứ mệnh đào tạo thế hệ trẻ, HồChí Minh chỉ rõ: “Học trò tốt hay xấu là do thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu” [1, tập 12,tr.269].TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 29/2019 51 Theo Người: “Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻvang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, songnhững người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang. Nếukhông có thầy giáo dạy dỗ cho con em nhân dân thì làm sao mà xây dựng Chủ nghĩa Xãhội được” [1, tập 14, tr.403]. Nhà giáo có sứ mệnh đào tạo lớp người có đức, có tài kế tụcsự nghiệp cách mạng. Họ đem hiểu biết, năng lực và phẩm chất của mình truyền đạt chongười học; phát huy “năng lực vốn có”, phát triển cả đức dục, trí dục, thể dục và mỹ dục đểngười học trở thành người có ích cho xã hội. Hồ Chí Minh yêu cầu, nhà giáo không được bằng lòng với kiến thức đã có, mà phảithường xuyên trau dồi, tích lũy kiến thức. Người chỉ rõ: “giáo viên cũng phải tiến bộ chokịp thời đại thì mới làm được nhiệm vụ. Chớ tự túc, tự mãn, cho là giỏi rồi thì dừng lại. Màdừng lại là lùi bước, là lạc hậu, mình tự đào thải trước” [1, tập 12, tr.266]. Cho nên, “Dùkhó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt” [1, tập 15, tr.507]. Theo Hồ Chí Minh, vai trò và nhiệm vụ của người thầy giáo còn được thể hiện trongviệc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo theo nguyên tắc: toàn diện; thiết thực; kếtcấu hợp lý, nội dung, chương trình phù hợp với từng cấp học và từng giai đoạn cách mạng;tiếp cận trình độ khoa học tiên tiến của thế giới gắn vào thực tiễn Việt Nam. Như thế,người thầy giáo không chỉ phải giỏi về chuyên môn, mà còn phải thường xuyên cập nhậtkiến thức, đồng thời biết cách tổ chức tốt quá trình giáo dục.2.2. Về việc xây dựng đội ngũ nhà giáo Xây dựng đội ngũ nhà giáo là một nội dung then chốt của việc xây dựng nền giáo dụcmới. Hồ Chí Minh chỉ rõ tính tất yếu, tầm quan trọng của việc xây dựng nền giáo mới dụcphục vụ sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc. Trong quan niệm của Người, xây dựng nền giáodục mới của dân, vì dân không tách rời với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáocó đạo đức, năng lực để vận hành hệ thống giáo dục quốc dân. Xây dựng đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn của cách mạng ViệtNam, là bước đi đầu tiên của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Khẳng địnhcon người vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, HồChí Minh chỉ rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xãhội chủ nghĩa” [1, tập 13, tr.66], phải bồi dưỡng những con người xã hội chủ nghĩa. Muốncó con người mới thì trước hết phải xây dựng cho được đội ngũ những người làm nhiệm vụgiáo dục đào tạo, những người có trách nhiệm “trồng người” - những nhà giáo. Trong quátrình trồng người, những người có trách nhiệm trồng người cũng phải được vun trồng b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ nhà giáo50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO Đỗ Văn Trung Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Tóm tắt: Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ nhà giáo là một nội dung quan trọng trong toàn bộ hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Những quan điểm của Người có ý nghĩa lý luận, thực tiễn to lớn, cần được nghiên cứu, quán triệt, vận dụng sáng tạo vào xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước ta hiện nay theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Từ khóa: Quan điểm, Hồ Chí Minh, nhà giáo Nhận bài ngày 14.1.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.2.2019 Liên hệ tác giả: Đỗ Văn Trung; Email: dotrunghvct@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ nhà giáo.Người đã có những chỉ dẫn hết sức quý báu về vị trí, vai trò, tiêu chuẩn và những biệnpháp xây dựng đội ngũ nhà giáo. Những quan điểm của Người có giá trị lý luận, thực tiễnto lớn, không chỉ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và nền giáo dục nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa mà còn đặc biệt có ý nghĩa trong giai đoạn đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục nước nhà hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Về vai trò quan trọng của nhà giáo Theo Hồ Chí Minh, nhà giáo có vị trí, vai trò quan trọng, đào tạo lớp người kế tục sựnghiệp cách mạng, quyết định chất lượng giáo dục. Theo Người, nhà giáo là nhân tố trựctiếp quyết định chất lượng nền giáo dục, “không có thầy giáo thì không có giáo dục…Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế văn hóa” [1, tập 10,tr.345]. Luôn trăn trở việc xây dựng đội ngũ nhà giáo với sứ mệnh đào tạo thế hệ trẻ, HồChí Minh chỉ rõ: “Học trò tốt hay xấu là do thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu” [1, tập 12,tr.269].TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 29/2019 51 Theo Người: “Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻvang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, songnhững người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang. Nếukhông có thầy giáo dạy dỗ cho con em nhân dân thì làm sao mà xây dựng Chủ nghĩa Xãhội được” [1, tập 14, tr.403]. Nhà giáo có sứ mệnh đào tạo lớp người có đức, có tài kế tụcsự nghiệp cách mạng. Họ đem hiểu biết, năng lực và phẩm chất của mình truyền đạt chongười học; phát huy “năng lực vốn có”, phát triển cả đức dục, trí dục, thể dục và mỹ dục đểngười học trở thành người có ích cho xã hội. Hồ Chí Minh yêu cầu, nhà giáo không được bằng lòng với kiến thức đã có, mà phảithường xuyên trau dồi, tích lũy kiến thức. Người chỉ rõ: “giáo viên cũng phải tiến bộ chokịp thời đại thì mới làm được nhiệm vụ. Chớ tự túc, tự mãn, cho là giỏi rồi thì dừng lại. Màdừng lại là lùi bước, là lạc hậu, mình tự đào thải trước” [1, tập 12, tr.266]. Cho nên, “Dùkhó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt” [1, tập 15, tr.507]. Theo Hồ Chí Minh, vai trò và nhiệm vụ của người thầy giáo còn được thể hiện trongviệc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo theo nguyên tắc: toàn diện; thiết thực; kếtcấu hợp lý, nội dung, chương trình phù hợp với từng cấp học và từng giai đoạn cách mạng;tiếp cận trình độ khoa học tiên tiến của thế giới gắn vào thực tiễn Việt Nam. Như thế,người thầy giáo không chỉ phải giỏi về chuyên môn, mà còn phải thường xuyên cập nhậtkiến thức, đồng thời biết cách tổ chức tốt quá trình giáo dục.2.2. Về việc xây dựng đội ngũ nhà giáo Xây dựng đội ngũ nhà giáo là một nội dung then chốt của việc xây dựng nền giáo dụcmới. Hồ Chí Minh chỉ rõ tính tất yếu, tầm quan trọng của việc xây dựng nền giáo mới dụcphục vụ sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc. Trong quan niệm của Người, xây dựng nền giáodục mới của dân, vì dân không tách rời với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáocó đạo đức, năng lực để vận hành hệ thống giáo dục quốc dân. Xây dựng đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn của cách mạng ViệtNam, là bước đi đầu tiên của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Khẳng địnhcon người vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, HồChí Minh chỉ rõ: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xãhội chủ nghĩa” [1, tập 13, tr.66], phải bồi dưỡng những con người xã hội chủ nghĩa. Muốncó con người mới thì trước hết phải xây dựng cho được đội ngũ những người làm nhiệm vụgiáo dục đào tạo, những người có trách nhiệm “trồng người” - những nhà giáo. Trong quátrình trồng người, những người có trách nhiệm trồng người cũng phải được vun trồng b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Xây dựng đội ngũ nhà giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục Đổi mới giáo dục Nghị quyết Đại hội XII của ĐảngTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
96 trang 170 0 0
-
9 trang 161 0 0
-
8 trang 156 0 0
-
14 câu hỏi ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
32 trang 105 0 0 -
8 trang 102 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
30 trang 95 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 86 0 0