![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những rào cản chính khi ứng dụng Metaverse trong đào tạo bậc đại học: nghiên cứu trường hợp tại một số trường đại học ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 862.09 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát 92 đối tượng cán bộ quản lý, giảng viên, kĩ sư, chuyên viên trong 10 cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam bằng phương pháp điều tra phiếu hỏi thiết kế qua Google Forms và kết hợp phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu và phân tích những thách thức chính khi triển khai và sử dụng Metaverse trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở nước ta. Từ kết quả nghiên cứu, bài viết đưa ra một số kết luận trong việc ứng dụng hiệu quả Metaverse vào trong đào tạo bậc đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rào cản chính khi ứng dụng Metaverse trong đào tạo bậc đại học: nghiên cứu trường hợp tại một số trường đại học ở Việt Nam VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(7), 43-48 ISSN: 2354-0753 NHỮNG RÀO CẢN CHÍNH KHI ỨNG DỤNG METAVERSE TRONG ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Huyền1, 1Đại học Bách khoa Hà Nội; 2Học viên cao học khoa Khoa học và Công nghệ Nguyễn Thị Thanh Thủy1,+, giáo dục, Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Yến Chi1, + Tác giả liên hệ ● Email: thuy.nguyenthithanh@hust.edu.vn Chu Xuân Kiên2 Article history ABSTRACT Received: 23/12/2023 First appearing in 1992, the term “Metaverse” is now becoming increasingly Accepted: 20/02/2024 popular in life as well as in education. The article analyzes the main obstacles Published: 05/4/2024 to deploying and using the Metaverse application in higher education through a survey with 92 managers, faculty, non-teaching staff, and engineers at ten Keywords universities. The questionnaire was combined with in-depth interviews with Barrier, Metaverse applying, 08 managers and 08 lecturers at 05 universities. The research results show training, higher education, that the survey sample is random and diverse; and sufficiently represents a the employee group wide range of professions and disciplines in social sciences, natural sciences, computers, and information technology, etc. The article presents some implications aiming at improving the effectiveness of Metaverse applications in higher education in Vietnam.1. Mở đầu Trong một thế giới ngày càng số hóa và phát triển, khái niệm “Metaverse” đang trở nên phổ biến và đầy hứa hẹn(Chen et al., 2023). Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1992 trong tiểu thuyết Snow Crash của NealStephenson (Joshua, 2017) và là một lĩnh vực nổi bật trong thời gian gần đây bởi chất xúc tác COVID-19 với nhữngtiến bộ đặc biệt chú ý giúp nâng cao sự tương tác của con người giữa thế giới hữu hình và kĩ thuật số (Lee et al.,2023). Với sự hứng thú ngày càng tăng về khả năng sử dụng Metaverse để cải thiện trải nghiệm giáo dục (Trần ThịXuân Anh và cộng sự, 2023), các trường đại học tại Việt Nam cũng đang chuyển hướng sử dụng công nghệ này đểđáp ứng nhu cầu của sinh viên và thách thức của thời đại. Việc kết hợp sử dụng công nghệ thế giới ảo hóa, siêu ảovà nâng cao tính thực tế tích hợp công nghệ mô phỏng với công nghệ chuỗi khối trong giáo dục đại học (GDĐH) làđiều cần thiết (Damar, 2021). Hiện nay, có khá nhiều ứng dụng được sử dụng thành công để tạo ra trải nghiệm tronghọc tập cũng như một phần của công nghệ giáo dục đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả học tập ở nhiều lĩnh vực khácnhau (Alston, 2012). Do vậy, bên cạnh những thuận lợi trong việc sử dụng ứng dụng Metaverse trong các trường đạihọc tại Việt Nam như: (1) xu thế phát triển công nghệ; (2) linh hoạt trong việc hỗ trợ học tập từ xa; (3) được thamgia các lớp học từ các nước tiên tiến trên thế giới trong môi trường toàn cầu ngay trên nền tảng số… (Dang et al.,2023) thì cũng gặp không ít những thách thức trong việc triển khai và sử dụng (Lee et al., 2023). Bài báo khảo sát 92 đối tượng CBQL, giảng viên (GgV), kĩ sư, chuyên viên trong 10 cơ sở GDĐH ở Việt Nambằng phương pháp điều tra phiếu hỏi thiết kế qua Google Forms và kết hợp phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu và phântích những thách thức chính khi triển khai và sử dụng Metaverse trong việc nâng cao chất lượng GDĐH ở nước ta.Từ kết quả nghiên cứu, bài báo đưa ra một số kết luận trong việc ứng dụng hiệu quả Metaverse vào trong đào tạo bậcđại học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Mô tả khảo sát - Mục tiêu khảo sát: Bài báo tìm hiểu thách thức chính khi triển khai và sử dụng Metaverse trong GDĐH ở ViệtNam nhằm đưa ra một số kết luận góp phần triển khai hiệu quả ứng dụng Metaverse trong GDĐH ở nước ta. - Phương pháp khảo sát: Kết hợp giữa điều tra bằng phiếu hỏi và phỏng vấn sâu các đối tượng khảo sát, cụ thể:+ Sử dụng phương pháp định lượng với 16 phiếu hỏi CBQL; 66 GgV; 7 kĩ sư và 3 chuyên viên tại 10 trường đại học(Đại học Bách khoa Hà Nội; Học viện Ngân hàng; Trường Đại học Điện lực; Trường Đại học Hùng Vương; TrườngĐại học Kinh tế - Kĩ thuật công nghiệp; Trường Đại học Thương mại; Trường Đại học Thủy lợi; Trường Đại họcKiến trúc; Trường Đại học Thủ đô Hà Nội và Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Nam Định); + Phỏng vấn sâu 08 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những rào cản chính khi ứng dụng Metaverse trong đào tạo bậc đại học: nghiên cứu trường hợp tại một số trường đại học ở Việt Nam VJE Tạp chí Giáo dục (2024), 24(7), 43-48 ISSN: 2354-0753 NHỮNG RÀO CẢN CHÍNH KHI ỨNG DỤNG METAVERSE TRONG ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Huyền1, 1Đại học Bách khoa Hà Nội; 2Học viên cao học khoa Khoa học và Công nghệ Nguyễn Thị Thanh Thủy1,+, giáo dục, Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Yến Chi1, + Tác giả liên hệ ● Email: thuy.nguyenthithanh@hust.edu.vn Chu Xuân Kiên2 Article history ABSTRACT Received: 23/12/2023 First appearing in 1992, the term “Metaverse” is now becoming increasingly Accepted: 20/02/2024 popular in life as well as in education. The article analyzes the main obstacles Published: 05/4/2024 to deploying and using the Metaverse application in higher education through a survey with 92 managers, faculty, non-teaching staff, and engineers at ten Keywords universities. The questionnaire was combined with in-depth interviews with Barrier, Metaverse applying, 08 managers and 08 lecturers at 05 universities. The research results show training, higher education, that the survey sample is random and diverse; and sufficiently represents a the employee group wide range of professions and disciplines in social sciences, natural sciences, computers, and information technology, etc. The article presents some implications aiming at improving the effectiveness of Metaverse applications in higher education in Vietnam.1. Mở đầu Trong một thế giới ngày càng số hóa và phát triển, khái niệm “Metaverse” đang trở nên phổ biến và đầy hứa hẹn(Chen et al., 2023). Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1992 trong tiểu thuyết Snow Crash của NealStephenson (Joshua, 2017) và là một lĩnh vực nổi bật trong thời gian gần đây bởi chất xúc tác COVID-19 với nhữngtiến bộ đặc biệt chú ý giúp nâng cao sự tương tác của con người giữa thế giới hữu hình và kĩ thuật số (Lee et al.,2023). Với sự hứng thú ngày càng tăng về khả năng sử dụng Metaverse để cải thiện trải nghiệm giáo dục (Trần ThịXuân Anh và cộng sự, 2023), các trường đại học tại Việt Nam cũng đang chuyển hướng sử dụng công nghệ này đểđáp ứng nhu cầu của sinh viên và thách thức của thời đại. Việc kết hợp sử dụng công nghệ thế giới ảo hóa, siêu ảovà nâng cao tính thực tế tích hợp công nghệ mô phỏng với công nghệ chuỗi khối trong giáo dục đại học (GDĐH) làđiều cần thiết (Damar, 2021). Hiện nay, có khá nhiều ứng dụng được sử dụng thành công để tạo ra trải nghiệm tronghọc tập cũng như một phần của công nghệ giáo dục đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả học tập ở nhiều lĩnh vực khácnhau (Alston, 2012). Do vậy, bên cạnh những thuận lợi trong việc sử dụng ứng dụng Metaverse trong các trường đạihọc tại Việt Nam như: (1) xu thế phát triển công nghệ; (2) linh hoạt trong việc hỗ trợ học tập từ xa; (3) được thamgia các lớp học từ các nước tiên tiến trên thế giới trong môi trường toàn cầu ngay trên nền tảng số… (Dang et al.,2023) thì cũng gặp không ít những thách thức trong việc triển khai và sử dụng (Lee et al., 2023). Bài báo khảo sát 92 đối tượng CBQL, giảng viên (GgV), kĩ sư, chuyên viên trong 10 cơ sở GDĐH ở Việt Nambằng phương pháp điều tra phiếu hỏi thiết kế qua Google Forms và kết hợp phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu và phântích những thách thức chính khi triển khai và sử dụng Metaverse trong việc nâng cao chất lượng GDĐH ở nước ta.Từ kết quả nghiên cứu, bài báo đưa ra một số kết luận trong việc ứng dụng hiệu quả Metaverse vào trong đào tạo bậcđại học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Mô tả khảo sát - Mục tiêu khảo sát: Bài báo tìm hiểu thách thức chính khi triển khai và sử dụng Metaverse trong GDĐH ở ViệtNam nhằm đưa ra một số kết luận góp phần triển khai hiệu quả ứng dụng Metaverse trong GDĐH ở nước ta. - Phương pháp khảo sát: Kết hợp giữa điều tra bằng phiếu hỏi và phỏng vấn sâu các đối tượng khảo sát, cụ thể:+ Sử dụng phương pháp định lượng với 16 phiếu hỏi CBQL; 66 GgV; 7 kĩ sư và 3 chuyên viên tại 10 trường đại học(Đại học Bách khoa Hà Nội; Học viện Ngân hàng; Trường Đại học Điện lực; Trường Đại học Hùng Vương; TrườngĐại học Kinh tế - Kĩ thuật công nghiệp; Trường Đại học Thương mại; Trường Đại học Thủy lợi; Trường Đại họcKiến trúc; Trường Đại học Thủ đô Hà Nội và Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Nam Định); + Phỏng vấn sâu 08 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Metaverse trong giáo dục đại học Giáo dục đại học tại Việt Nam Công nghệ giáo dục Chuyển đổi số trong giáo dục Tạp chí Giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 460 0 0
-
7 trang 278 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
5 trang 215 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 203 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hồ sơ học tập môn Ngữ Văn 10 trong bối cảnh chuyển đổi số
65 trang 180 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
7 trang 174 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 155 0 0