NHỮNG RỐI LOẠN ĐƯỜNG RUỘT (BOWEL DISORDERS) - Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG RỐI LOẠN ĐƯỜNG RUỘT (BOWEL DISORDERS) - Phần 2 NHỮNG RỐI LOẠN ĐƯỜNG RUỘT (BOWEL DISORDERS) Phần 2 19/ THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠC TREO ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ NHƯTHẾ NÀO ? Điều trị ban đầu bao gồm hồi sức tích cực, điều chỉnh những yếu tốlàm dễ, hút bằng ống thông mũi-dạ dày, kháng sinh bằng đường ngoài ruột,và hội chẩn ngoại khoa. Digitalis và vasopressor nên tránh nếu có thể được.Điều trị xác định bao gồm tiêm truyền chọn lọc chất giãn mạch, nhưpapaverine, một chất ức chế phophodiesterase, trong khi chụp mạch(angiography). Mở bụng (laparotomy) có thể cần để thực hiện lấy vật nghẽnmạch (embolectomy) hay cắt đoạn ruột (bowel resection). 20/ VIÊM RUỘT DO THIẾU MÁU CỤC BỘ (ISCHEMICCOLITIS) LÀ GÌ , VÀ LÀM SAO PHÂN BIỆT VỚI THIẾU MÁUCỤC BỘ MẠC TREO (MESENTERIC ISCHEMIA) ? Viêm ruột do thiếu máu cục bộ (ischemic colitis) là sự thiếu máu cụcbộ của đại tràng và ít có liên quan với thiếu máu cục bộ mạc treo (mesentericischemia). Bệnh này chủ yếu xảy ra nơi người già. Trong số các bệnh nhân,60% có triệu chứng đau bụng tỏa lan hay bụng dưới với tiêu chảy thườngtrộn lẫn với máu. Thường lỵ (dysentery) và chảy máu dạ dày-ruột dưới lànhững chẩn đoán phân biệt. Viêm ruột do thiếu máu cục bộ thường là do bệnh huyết quản nhỏ, vàmột chụp mạch máu (angiogram) không hữu ích về phương diện chẩn đoánhay điều trị. Trong hầu hết các trường hợp, một phần của niêm mạc hay dướiniêm mạc bị lóc ra. Trong vài trường hợp nghiêm trọng, nhồi máu cả bề dàycó thể xảy ra, và hoại tử ruột và viêm phúc mạc có thể phát triển. Nội soi đạitràng sigma (sigmoidoscopy) là thủ thuật chẩn đoán được chọn lựa với độnhạy cảm và đặc hiệu 100%. 21/ LỒNG RUỘT LÀ GÌ ? Lồng ruột (intussusception) được gây nên khi một đoạn ruột lồng vào(invaginate) trong một đoạn ruột kế cận. 22/ PHẢI CHĂNG LỒNG RUỘT CHỈ ĐƯỢC THẤY NƠI TRẺEM ? Không. Trong số các trường hợp lồng ruột, 5% xảy ra nơi người lớn.Trái với tính chất không rõ nguyên nhân của lồng ruột trẻ em, một thươngtổn cơ học bệnh lý, hay một khởi điểm (lead point), được nhận thấy nơi hơn90% các trường hợp người lớn. Một nửa của những trường hợp này phátsinh ở ruột non, và một nửa phát sinh ở ruột già. Những thương tổn bệnh lýđiển hình gồm có các khối u, túi cùng Meckel, và những thương tổn viêm.Tỷ lệ cao những khối u nơi người lớn buộc phẫu thuật thăm dò. 23/ TÚI CÙNG LÀ GÌ ? Chữ túi cùng (diverticulum) phát xuất từ Latin, có nghĩa là một “ chỗtạm trú hay chỗ ở bên đường ” (a wayside shelter or lodging ). Túi cùng lànhững thoát vị hình túi (saclike outpouchings) của niêm mạc ruột già, xảy raqua những vùng yếu của lớp cơ (muscularis). 24/ CÁC TÚI CÙNG XẢY RA NHẤT NƠI NHỮNG VÙNG NÀOCỦA RUỘT ? Ở xã hội phương Tây, các túi cùng thuờng xảy ra nhất nơi đại tràngsigma, mặc dầu chúng có thể được tìm thấy nơi bất cứ vùng nào của ruột già.Các túi cùng trực tràng hiếm xảy ra. Dân Hawai, Nhật và Trung hoa thườngcó khuynh hướng có túi cùng ở đại tràng phải. 25/ NHỮNG BỆNH NHÂN NÀO PHÁT TRIỂN BỆNH TÚICÙNG ? Bệnh túi cùng thường xảy ra nơi các xã hội phương Tây. Nơi đây tỷ lệmắc phải có thể là 20%. Tỷ lệ giá tăng với tuổi : 50% những người sống ởcác nước phương Tây có các túi cùng vào năm 65 tuổi, và 65% có những túicùng vào khoảng năm 85 tuổi. 26/ BỆNH TÚI CÙNG HIỆN DIỆN NHƯ THẾ NÀO, VÀ HAIBIẾN CHỨNG QUAN TRỌNG LÀ GÌ ? Hầu hết các bệnh nhân với bệnh túi c ùng (diverticular disease) khôngcó triệu chứng ; tuy nhiên, 10% đến 20% phát triển các triệu chứng như đaubụng. Các bệnh nhân có các túi c ùng có thể mô tả đau bụng đoạn hồi ở vùnghố chậu trái, bị làm gia tăng khi ấn và được làm giảm khi đi cầu. Bệnh nhâncó thể có đầy hơi (flatulence), đi chảy, hay bón. Viêm túi cùng (diverticulitis) là viêm của túi cùng, gây nên bởi phânnêm chặt (fecal impaction) làm trầy bề mặt niêm mạc. Những bệnh nhân nàycó thể mô tả đau bụng khu trú dai dẳng, sốt nhẹ, khó ở, nôn mửa, và xuấthuyết trực tràng. Những triệu chứng đường tiểu có thể hiện diện do viêmniệu quản và bàng quang nằm kế cận. Chẩn đoán viêm túi cùng không cóbiến chứng thường có thể được thực hiện trên phương diện lâm sàng. Nhữngbệnh nhân dưới 40 tuổi thường có bệnh nặng hơn và thuờng cần được điềutrị tích cực bằng ngoại khoa. Xuất huyết túi cùng (diverticular bleeding) là một biến chứng kháccủa bệnh túi cùng. Xuất huyết thường không đau và do sự ăn mòn vào độngmạch xuyên (penetrating artery) của túi cùng. Xuất huyết giảm bớt một cáchngẫu nhiên trong hầu hết các bệnh nhân. 27/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯỜNG KHÁC CỦAXUẤT HUYẾT DẠ DÀY-RUỘT DƯỚI ? Bệnh túi cùng (diverticulosis) là nguyên nhân thông thường nhất.Angiodysplasia thường xảy ra và có thể thông thường như bệnh túi cùng.Bệnh này thường nhất gây nên xuất huyết tĩnh mạch k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0