Những thách thức đối với nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Những thách thức đối với nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0" đề cập đến một số nội dung cơ bản như: Thách thức đặt ra đối với nền giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0; nguồn lực của nền giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0; một số giải pháp căn bản nhằm phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức đối với nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0 NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN 4.0 Nguyễn Văn Thắng1, Lưu Thế Thuật2 1. Khoa Đào tạo Kiến thức chung. 2. Lớp CH21LS01. Email: thethuat118@gmail.comTÓM TẮT Cùng với sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội, những năm qua, giáo dục Việt Nam cónhững chuyển biến tích cực về nhiều mặt. Những thành tựu to lớn về giáo dục không chỉ là độnglực thúc đẩy đất nước đi lên, mà còn góp phần làm cho diện mạo đời sống xã hội ngày càng khởisắc. Tuy vậy, bên cạnh những việc đã làm được, nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam trong thờiđại cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay còn gọi là kỷ nguyên 4.0 đòi hỏi cần nâng cao hơnnữa về tầm nhìn, nội dung, cũng như cách tiếp cận trước sự đổi mới không ngừng của xã hội. Bàiviết dưới đây đề cập đến một số nội dung cơ bản như: Thách thức đặt ra đối với nền giáo dụcViệt Nam trong kỷ nguyên 4.0; nguồn lực của nền giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0; mộtsố giải pháp căn bản nhằm phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0. Từ khóa: Giáo dục, kỷ nguyên 4.0, kỹ năng1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đã và đang đặt ra cho ngành Giáo dục và Đàotạo cần phải cải thiện nguồn nhân lực để có thể đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năngliên tục thay đổi trong môi trường lao động mới. Điều này cũng có nghĩa đặt ra cho Ngành giáodục và đào tạo một sứ mệnh to lớn là chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển củađất nước. Các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, đều xác định việc chuyển đổi từ mộtnền giáo dục nặng về trang bị kiến thức, kỹ năng cho người học sang một nền giáo dục giúp pháttriển năng lực, thúc đẩy đổi mới và sáng tạo cho người học, đáp ứng những yêu cầu đặt ra chocông dân trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vừa là xu hướng, vừa là yêu cầu tấtyếu của quá trình xây dựng và phát triển đất nước theo hướng văn minh và bền vững. Cùng sự phát triển của khoa học công nghệ, các phương pháp giáo dục truyền thống chắcchắn sẽ chịu nhiều thách thức. Một trong những điểm nổi bật là sự phân hóa đến từng đối tượngngười học. Mỗi học sinh có nhu cầu và khả năng học tập khác nhau. Các tiến bộ về công nghệcho phép các nhà giáo dục có thể thiết kế lộ trình học tập riêng biệt phù hợp với từng trườnghợp cụ thể. Các phần mềm giáo dục đã được đưa vào sử dụng có khả năng thích nghi với nănglực của mỗi học sinh và cho phép học sinh theo học với tốc độ phù hợp với nhu cầu của bảnthân. Tại nhiều nước, các phần mềm học tập thích ứng này đã nhanh chóng thay thế từng phầnhoặc toàn bộ vai trò của sách giáo khoa trong lớp học. Bên cạnh đó, việc tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết dẫn đến một câu hỏimà các nhà giáo dục cần phải trả lời là xác định kiến thức cốt lõi mà người học cần được trangbị trong tương lai. Trong khi các mô hình giáo dục trong quá khứ tập trung vào việc cung cấp 24cho người học các kiến thức, kỹ năng cần thiết để giúp họ trở thành những người có tay nghềchuyên môn cao, các nhà giáo dục ngày nay quan tâm nhiều hơn đến việc dạy học sinh cách tựhọc. Giáo dục dạy cho học sinh học cách tư duy, cách đánh giá các tình huống, các vấn đề phứctạp trong cuộc sống, qua đó hình thành năng lực giải quyết vấn đề. Công nghệ phát triển có ảnh hưởng lớn đến vai trò của người giáo viên trong lớp học. Hệthống quản lý trường học với sự hỗ trợ của công nghệ có thể cung cấp hệ thống dữ liệu giúpgiáo viên theo dõi sự tiến bộ của mỗi lớp học, qua đó có những phản hồi ngay lập tức với nhữngkhó khăn mà học sinh đang gặp phải. Nhưng công nghệ dù hiện đại và quan trọng đến đâu cũngkhông thay thế được vai trò của giáo viên hoặc biến người giáo viên thành rô-bốt. Bởi vậy, làmthế nào để tận dụng và làm chủ công nghệ, để công cụ này hỗ trợ và tạo ra sự tự do, sáng tạotrong giáo dục là một thách thức với mỗi giáo viên và cơ sở giáo dục. Những thay đổi nói trên chính là sự gợi mở về cách các mô hình giáo dục có thể vận hànhtrong thời gian tới: các máy tính hoạt động như những công cụ hỗ trợ cá nhân trong lớp học vớinhiều lộ trình học tập đa dạng; giáo viên và cha mẹ học sinh được trang bị tốt hơn để hiểu quátrình học tập của học sinh; lớp học được chia thành các nhóm nhỏ gồm các học sinh có trìnhđộ, kỹ năng phù hợp để làm việc cùng nhau.2. MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐẶT RA VỚI NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG KỶNGUYÊN 4.0 Ở nước ta, qua nhiều thập kỷ phát triển, đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnhvực khoa học, kỹ thuật, công nghệ và công nghiệp đã được xây dựng và phát triển đông đảo.Nhiều thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ đạt được đã thúc đẩy sự phát triển của đất nướcgắn liền với đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này. Nhưng, trên nhiều bìnhdiện, đội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức đối với nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0 NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN 4.0 Nguyễn Văn Thắng1, Lưu Thế Thuật2 1. Khoa Đào tạo Kiến thức chung. 2. Lớp CH21LS01. Email: thethuat118@gmail.comTÓM TẮT Cùng với sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội, những năm qua, giáo dục Việt Nam cónhững chuyển biến tích cực về nhiều mặt. Những thành tựu to lớn về giáo dục không chỉ là độnglực thúc đẩy đất nước đi lên, mà còn góp phần làm cho diện mạo đời sống xã hội ngày càng khởisắc. Tuy vậy, bên cạnh những việc đã làm được, nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam trong thờiđại cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay còn gọi là kỷ nguyên 4.0 đòi hỏi cần nâng cao hơnnữa về tầm nhìn, nội dung, cũng như cách tiếp cận trước sự đổi mới không ngừng của xã hội. Bàiviết dưới đây đề cập đến một số nội dung cơ bản như: Thách thức đặt ra đối với nền giáo dụcViệt Nam trong kỷ nguyên 4.0; nguồn lực của nền giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0; mộtsố giải pháp căn bản nhằm phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam trong kỷ nguyên 4.0. Từ khóa: Giáo dục, kỷ nguyên 4.0, kỹ năng1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đã và đang đặt ra cho ngành Giáo dục và Đàotạo cần phải cải thiện nguồn nhân lực để có thể đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năngliên tục thay đổi trong môi trường lao động mới. Điều này cũng có nghĩa đặt ra cho Ngành giáodục và đào tạo một sứ mệnh to lớn là chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển củađất nước. Các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, đều xác định việc chuyển đổi từ mộtnền giáo dục nặng về trang bị kiến thức, kỹ năng cho người học sang một nền giáo dục giúp pháttriển năng lực, thúc đẩy đổi mới và sáng tạo cho người học, đáp ứng những yêu cầu đặt ra chocông dân trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vừa là xu hướng, vừa là yêu cầu tấtyếu của quá trình xây dựng và phát triển đất nước theo hướng văn minh và bền vững. Cùng sự phát triển của khoa học công nghệ, các phương pháp giáo dục truyền thống chắcchắn sẽ chịu nhiều thách thức. Một trong những điểm nổi bật là sự phân hóa đến từng đối tượngngười học. Mỗi học sinh có nhu cầu và khả năng học tập khác nhau. Các tiến bộ về công nghệcho phép các nhà giáo dục có thể thiết kế lộ trình học tập riêng biệt phù hợp với từng trườnghợp cụ thể. Các phần mềm giáo dục đã được đưa vào sử dụng có khả năng thích nghi với nănglực của mỗi học sinh và cho phép học sinh theo học với tốc độ phù hợp với nhu cầu của bảnthân. Tại nhiều nước, các phần mềm học tập thích ứng này đã nhanh chóng thay thế từng phầnhoặc toàn bộ vai trò của sách giáo khoa trong lớp học. Bên cạnh đó, việc tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết dẫn đến một câu hỏimà các nhà giáo dục cần phải trả lời là xác định kiến thức cốt lõi mà người học cần được trangbị trong tương lai. Trong khi các mô hình giáo dục trong quá khứ tập trung vào việc cung cấp 24cho người học các kiến thức, kỹ năng cần thiết để giúp họ trở thành những người có tay nghềchuyên môn cao, các nhà giáo dục ngày nay quan tâm nhiều hơn đến việc dạy học sinh cách tựhọc. Giáo dục dạy cho học sinh học cách tư duy, cách đánh giá các tình huống, các vấn đề phứctạp trong cuộc sống, qua đó hình thành năng lực giải quyết vấn đề. Công nghệ phát triển có ảnh hưởng lớn đến vai trò của người giáo viên trong lớp học. Hệthống quản lý trường học với sự hỗ trợ của công nghệ có thể cung cấp hệ thống dữ liệu giúpgiáo viên theo dõi sự tiến bộ của mỗi lớp học, qua đó có những phản hồi ngay lập tức với nhữngkhó khăn mà học sinh đang gặp phải. Nhưng công nghệ dù hiện đại và quan trọng đến đâu cũngkhông thay thế được vai trò của giáo viên hoặc biến người giáo viên thành rô-bốt. Bởi vậy, làmthế nào để tận dụng và làm chủ công nghệ, để công cụ này hỗ trợ và tạo ra sự tự do, sáng tạotrong giáo dục là một thách thức với mỗi giáo viên và cơ sở giáo dục. Những thay đổi nói trên chính là sự gợi mở về cách các mô hình giáo dục có thể vận hànhtrong thời gian tới: các máy tính hoạt động như những công cụ hỗ trợ cá nhân trong lớp học vớinhiều lộ trình học tập đa dạng; giáo viên và cha mẹ học sinh được trang bị tốt hơn để hiểu quátrình học tập của học sinh; lớp học được chia thành các nhóm nhỏ gồm các học sinh có trìnhđộ, kỹ năng phù hợp để làm việc cùng nhau.2. MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐẶT RA VỚI NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG KỶNGUYÊN 4.0 Ở nước ta, qua nhiều thập kỷ phát triển, đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnhvực khoa học, kỹ thuật, công nghệ và công nghiệp đã được xây dựng và phát triển đông đảo.Nhiều thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ đạt được đã thúc đẩy sự phát triển của đất nướcgắn liền với đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này. Nhưng, trên nhiều bìnhdiện, đội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguồn nhân lực giáo dục Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hệ thống giáo dục Việt Nam Giáo dục phát triển năng lực Phương pháp giáo dục truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 407 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 310 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 259 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 254 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 213 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 197 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 192 0 0