Những thể nghiệm về kỹ thuật tiểu thuyết của các nhà văn nữ Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiểu thuyết nữ giai đoạn này để thấy được những cách tân đáng ghi nhận của các chị trên phương diện nghệ thuật: xây dựng nhân vật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ... Những thể nghiệm về kỹ thuật tiểu thuyết của các tác giả nữ đã đánh dấu một chặng đường mới của văn học; làm tiền đề, định hướng cho những sáng tác của các cây bút nữ sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thể nghiệm về kỹ thuật tiểu thuyết của các nhà văn nữ Việt Nam nửa đầu thế kỷ XXNHỮNG THỂ NGHIỆM VỀ KỸ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀVĂN NỮ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXĐẶNG THỊ NGỌC PHƯỢNGTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Tiểu thuyết giai đoạn từ 1930-1945 là bộ phận quan trọng của tiểuthuyết hiện đại. Thế nhưng trong một thời gian dài, mảng tiểu thuyết của cácnhà văn nữ ít được chú ý. Nghiên cứu tiểu thuyết nữ giai đoạn này để thấyđược những cách tân đáng ghi nhận của các chị trên phương diện nghệ thuật:xây dựng nhân vật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ... Những thể nghiệm về kỹthuật tiểu thuyết của các tác giả nữ đã đánh dấu một chặng đường mới của vănhọc; làm tiền đề, định hướng cho những sáng tác của các cây bút nữ sau này.Từ khoá: tiểu thuyết, nhà văn nữ, nghệ thuật1. MỞ ĐẦUNhững thập niên đầu thế kỷ XX văn xuôi Việt Nam đã có những bước chuyển độngnhanh chóng trên tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc, tạo nên một diện mạo mới vàmở ra khả năng hội nhập với các nước. Tiểu thuyết là một trong những thể loại đi tiênphong trong tiến trình này. Nhiều công trình đi trước đã làm rõ tiến trình vận động củatiểu thuyết Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XX. Rất tiếc là trong các công trình đóít đề cập đến những sáng tạo của những cây bút nữ. Một trong những sự đổi mới cần ghinhận trong thi pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX là sự đa dạng về kếtcấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ trần thuật. Bài viết này ghinhận những đổi mới ban đầu của những cây bút nữ nhìn từ kỹ thuật viết tiểu thuyết.2. NHỮNG THỂ NGHIỆM VỀ KỸ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂNNỮ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX2.1. Nghệ thuật xây dựng thế giới nhân vậtTrong tác phẩm văn học, nhân vật là yếu tố quan trọng đối với nhiều thể loại, đặc biệt làtiểu thuyết. Tiểu thuyết không thể thiếu nhân vật, vì đó chính là phương tiện cơ bản đểnhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng. Nó không chỉ là “nơi tập trung mọigiá trị tư tưởng hiện thực” mà còn là “công cụ khái quát hiện thực và phương tiện để tácgiả hiện thực hoá quan niệm nghệ thuật về con người dưới một hình thức biểu hiệntương tự” [7; tr. 10].Sự đa dạng của nhân vật tiểu thuyết là một trong những yếu tố đánh dấu bước phát triểnvà hiện đại hoá của tiểu thuyết thời kỳ này. Nhân vật được xây dựng trên cơ sở thẩm mỹcủa đạo lý truyền thống nhưng cũng gắn bó chặt chẽ với lý tưởng thẩm mỹ và nhữngnhân tố đổi mới cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử xã hội đương thời. Thế giới nhân vậttrong tiểu thuyết các nhà văn nữ bao gồm nhiều tầng lớp xã hội thời Pháp thuộc như:quan lại (các ông Phủ, ông Huyện, cai tổng), hương chức, viên chức, trí thức, thị dân, vôTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(37)/2016: tr. 16-25NHỮNG THỂ NGHIỆM VỀ KỸ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ…17sản lưu manh, giới giang hồ “xã hội đen”, địa chủ, nông dân… Thế giới nhân vật đôngđúc dần với tầng lớp điền chủ, tầng lớp thượng lưu giàu có. Các ông Phán, bà Phán,thầy thông ngôn, viên chức lớn nhỏ, trí thức trung lưu, thị dân giàu có, thị dân lưu manhhoá, giới giang hồ… xuất hiện trong các tiểu thuyết.Các nhân vật trong tiểu thuyết của Phan Thị Bạch Vân đều là những người phụ nữ tàinăng, tiến bộ nhưng gặp phải những bất hạnh trong cuộc sống lứa đôi, trong gia đìnhnhư Kiều Loan, Như Hoa… Khi đã nhận thức được nguyên nhân của những bất hạnh đóchính là ràng buộc của lễ giáo phong kiến, họ đã chủ động tìm con đường tự lập thân đểcó thể sống một cuộc sống năng động, tự do. Những bộ tiểu thuyết như Giám hồ nữhiệp, Nữ anh tài được viết với bút danh Hoàng Thị Tuyết Hoa cũng rất tiến bộ trongviệc thể hiện người phụ nữ mới. Đó là người phụ nữ dám hy sinh vì nghĩa lớn như ThuCận trong Giám hồ nữ hiệp. Họ biết làm kinh tế để hỗ trợ cho hoạt động chính trị vàvăn hoá. Những nhân vật trong Giám hồ nữ hiệp có những câu nói nổi tiếng: “Cáchmạng có cứ gì con trai con gái”, “hai tiếng nô lệ ở trong thiên hạ này còn có dân tộc nàomà chịu mang không” [10; tr. 8]. Nhân vật Tú Anh trong Nữ anh tài rất có bản lĩnhtrong tình yêu, hôn nhân và sự nghiệp, khác hẳn với những nhân vật bi kịch nữ nhưKiều Loan, Như Hoa trong các tiểu thuyết Lâm Kiều Hoa, Kiếp hoa thảm sử.Trong tiểu thuyết Ngọc chìm đáy biển, Mộng Hiệp nữ sĩ đã miêu tả những xung độttrong nội tâm của cô Bích Ngọc và thầy Minh Tâm. Qua suy nghĩ của nhân vật, độc giảhiểu rõ hơn cuộc sống đời thường và những tâm tư tình cảm của lớp người trí thức trongxã hội đương thời. Bích Ngọc luôn đắn đo, suy nghĩ, tâm trí nàng giằng xé giữa sự lựachọn cuộc sống nghèo nàn, thanh bạch với cuộc sống giàu sang “lầu cao cửa rộng, sảnvật lúa ức, tiền muôn” [4; tr. 73] và phải sống chung với người mà cô không có cảmtình. Lắm khi Bích Ngọc cũng muốn nhận lời cầu hôn của Kiêm Triệu “một cự phú cầuhôn mà ta cứ từ chối mãi thì chẳng là ngu dại lắm sao” [4; tr. 60] nhưng nàng nghĩ lại,nếu “nhắm mắt mà thờ một kẻ không được tâm đầu ý hợp th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thể nghiệm về kỹ thuật tiểu thuyết của các nhà văn nữ Việt Nam nửa đầu thế kỷ XXNHỮNG THỂ NGHIỆM VỀ KỸ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀVĂN NỮ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXĐẶNG THỊ NGỌC PHƯỢNGTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Tiểu thuyết giai đoạn từ 1930-1945 là bộ phận quan trọng của tiểuthuyết hiện đại. Thế nhưng trong một thời gian dài, mảng tiểu thuyết của cácnhà văn nữ ít được chú ý. Nghiên cứu tiểu thuyết nữ giai đoạn này để thấyđược những cách tân đáng ghi nhận của các chị trên phương diện nghệ thuật:xây dựng nhân vật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ... Những thể nghiệm về kỹthuật tiểu thuyết của các tác giả nữ đã đánh dấu một chặng đường mới của vănhọc; làm tiền đề, định hướng cho những sáng tác của các cây bút nữ sau này.Từ khoá: tiểu thuyết, nhà văn nữ, nghệ thuật1. MỞ ĐẦUNhững thập niên đầu thế kỷ XX văn xuôi Việt Nam đã có những bước chuyển độngnhanh chóng trên tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc, tạo nên một diện mạo mới vàmở ra khả năng hội nhập với các nước. Tiểu thuyết là một trong những thể loại đi tiênphong trong tiến trình này. Nhiều công trình đi trước đã làm rõ tiến trình vận động củatiểu thuyết Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XX. Rất tiếc là trong các công trình đóít đề cập đến những sáng tạo của những cây bút nữ. Một trong những sự đổi mới cần ghinhận trong thi pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX là sự đa dạng về kếtcấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ trần thuật. Bài viết này ghinhận những đổi mới ban đầu của những cây bút nữ nhìn từ kỹ thuật viết tiểu thuyết.2. NHỮNG THỂ NGHIỆM VỀ KỸ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂNNỮ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX2.1. Nghệ thuật xây dựng thế giới nhân vậtTrong tác phẩm văn học, nhân vật là yếu tố quan trọng đối với nhiều thể loại, đặc biệt làtiểu thuyết. Tiểu thuyết không thể thiếu nhân vật, vì đó chính là phương tiện cơ bản đểnhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng. Nó không chỉ là “nơi tập trung mọigiá trị tư tưởng hiện thực” mà còn là “công cụ khái quát hiện thực và phương tiện để tácgiả hiện thực hoá quan niệm nghệ thuật về con người dưới một hình thức biểu hiệntương tự” [7; tr. 10].Sự đa dạng của nhân vật tiểu thuyết là một trong những yếu tố đánh dấu bước phát triểnvà hiện đại hoá của tiểu thuyết thời kỳ này. Nhân vật được xây dựng trên cơ sở thẩm mỹcủa đạo lý truyền thống nhưng cũng gắn bó chặt chẽ với lý tưởng thẩm mỹ và nhữngnhân tố đổi mới cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử xã hội đương thời. Thế giới nhân vậttrong tiểu thuyết các nhà văn nữ bao gồm nhiều tầng lớp xã hội thời Pháp thuộc như:quan lại (các ông Phủ, ông Huyện, cai tổng), hương chức, viên chức, trí thức, thị dân, vôTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(37)/2016: tr. 16-25NHỮNG THỂ NGHIỆM VỀ KỸ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ…17sản lưu manh, giới giang hồ “xã hội đen”, địa chủ, nông dân… Thế giới nhân vật đôngđúc dần với tầng lớp điền chủ, tầng lớp thượng lưu giàu có. Các ông Phán, bà Phán,thầy thông ngôn, viên chức lớn nhỏ, trí thức trung lưu, thị dân giàu có, thị dân lưu manhhoá, giới giang hồ… xuất hiện trong các tiểu thuyết.Các nhân vật trong tiểu thuyết của Phan Thị Bạch Vân đều là những người phụ nữ tàinăng, tiến bộ nhưng gặp phải những bất hạnh trong cuộc sống lứa đôi, trong gia đìnhnhư Kiều Loan, Như Hoa… Khi đã nhận thức được nguyên nhân của những bất hạnh đóchính là ràng buộc của lễ giáo phong kiến, họ đã chủ động tìm con đường tự lập thân đểcó thể sống một cuộc sống năng động, tự do. Những bộ tiểu thuyết như Giám hồ nữhiệp, Nữ anh tài được viết với bút danh Hoàng Thị Tuyết Hoa cũng rất tiến bộ trongviệc thể hiện người phụ nữ mới. Đó là người phụ nữ dám hy sinh vì nghĩa lớn như ThuCận trong Giám hồ nữ hiệp. Họ biết làm kinh tế để hỗ trợ cho hoạt động chính trị vàvăn hoá. Những nhân vật trong Giám hồ nữ hiệp có những câu nói nổi tiếng: “Cáchmạng có cứ gì con trai con gái”, “hai tiếng nô lệ ở trong thiên hạ này còn có dân tộc nàomà chịu mang không” [10; tr. 8]. Nhân vật Tú Anh trong Nữ anh tài rất có bản lĩnhtrong tình yêu, hôn nhân và sự nghiệp, khác hẳn với những nhân vật bi kịch nữ nhưKiều Loan, Như Hoa trong các tiểu thuyết Lâm Kiều Hoa, Kiếp hoa thảm sử.Trong tiểu thuyết Ngọc chìm đáy biển, Mộng Hiệp nữ sĩ đã miêu tả những xung độttrong nội tâm của cô Bích Ngọc và thầy Minh Tâm. Qua suy nghĩ của nhân vật, độc giảhiểu rõ hơn cuộc sống đời thường và những tâm tư tình cảm của lớp người trí thức trongxã hội đương thời. Bích Ngọc luôn đắn đo, suy nghĩ, tâm trí nàng giằng xé giữa sự lựachọn cuộc sống nghèo nàn, thanh bạch với cuộc sống giàu sang “lầu cao cửa rộng, sảnvật lúa ức, tiền muôn” [4; tr. 73] và phải sống chung với người mà cô không có cảmtình. Lắm khi Bích Ngọc cũng muốn nhận lời cầu hôn của Kiêm Triệu “một cự phú cầuhôn mà ta cứ từ chối mãi thì chẳng là ngu dại lắm sao” [4; tr. 60] nhưng nàng nghĩ lại,nếu “nhắm mắt mà thờ một kẻ không được tâm đầu ý hợp th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật tiểu thuyết Nhà văn nữ Việt Nam Nhà văn nữ Xây dựng nhân vật Ngôn ngữ và cốt truyệnTài liệu liên quan:
-
8 trang 26 0 0
-
131 trang 21 0 0
-
11 trang 18 0 0
-
Luận văn: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
115 trang 17 0 0 -
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết nhà văn Thuận
6 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện ngắn Đoàn Lê
107 trang 13 0 0 -
Kỹ thuật 'dòng ý thức' trong xây dựng nhân vật của tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới
7 trang 12 0 0 -
Bài giảng Dựng hình 3D nâng cao: Phần 1 - Trần Nguyễn Duy Trung
80 trang 12 0 0 -
10 trang 11 0 0
-
116 trang 10 0 0