Những tiến bộ trong nghiên cứu phát triển lúa gạo
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Những tiến bộ trong nghiên cứu phát triển lúa gạo" tập trung phát triển những giống lúa có khả năng chống chịu với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như hạn hán, ngập úng và nhiễm mặn, đồng thời duy trì năng suất và giá trị dinh dưỡng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tiến bộ trong nghiên cứu phát triển lúa gạo Khoa học và Công nghệ Nước ngoàiNHỮNG TIẾN BỘTRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÚA GẠO Nguyễn Xuân Trường1, Nguyễn Quốc Trung2, Kim Hồng Anh2, Phạm Gia Bảo2, Vũ Hồng Ngọc2, Dương Thanh Thủy3, Chu Đức Hà4 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1 2 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế 4 Khoa Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà NộiLúa gạo (Oryza sativa) là nguồn lương thực chính của hơn một nửa dân số thế giới và là thành phầnquan trọng trong dinh dưỡng, cũng như sinh kế của con người trong nhiều thiên niên kỷ. Tuy nhiên,một trong những thách thức lớn nhất đối với sản xuất lúa gạo trong những thập kỷ tới là biến đổi khíhậu (BĐKH). Khi nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng, các vùng sản xuất lúa gạo dự kiến sẽ phải hứng chịucác hiện tượng thời tiết khắc nghiệt thường xuyên hơn, dẫn đến giảm năng suất, gia tăng sâu bệnh...Để thích ứng với những thách thức này, các nhà nghiên cứu đang tập trung phát triển những giống lúacó khả năng chống chịu với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như hạn hán, ngập úng và nhiễm mặn,đồng thời duy trì năng suất và giá trị dinh dưỡng cao. D ân số thế giới được gạo theo hướng chống chịu tốt lúa gạo, bao gồm dòng bất dục dự đoán sẽ đạt 7,9 tỷ trước các áp lực môi trường đã đạt đực chức năng di truyền nhân người vào năm 2050 được nhiều tiến bộ đáng kể, cụ mẫn cảm với nhiệt độ (Thermal‐ và cán mốc 10,4 tỷ thể trên các mặt sau: sensitive GMS), bất dục đực chứcngười vào cuối thế kỷ này. Đây Về phát triển lúa lai mẫn cảm năng di truyền nhân mẫn cảm vớilà thách thức to lớn cho sản xuất với môi trường chu kỳ chiếu sáng (Photoperiod‐nông nghiệp toàn cầu, nhất là sensitive GMS), bất dục đực chứctrong bối cảnh diễn biến ngày Phát triển lúa lai, đặc biệt là lúa năng di truyền nhân mẫn cảmcàng phức tạp của các trạng thái lai hai dòng là một trong những với độ ẩm (Humidity‐sensitivethời tiết cực đoan gây ra bởi tình bài toán trọng điểm của các quốc GMS) và bất dục đực chức năngtrạng BĐKH [1]. Vì vậy, bên cạnh gia hàng đầu về sản xuất lúa di truyền nhân mẫn cảm với nitơviệc tìm kiếm đối tượng và hệ gạo. Điển hình như Trung Quốc, (Nitrogen‐sensitive GMS) [5]. Tuythống sản xuất thực phẩm mới, chương trình chọn giống siêu nhiên, các nguồn gen EGMS cònviệc chuyển đổi hệ thống nông lúa lai khởi động vào năm 1996 tương đối hạn chế, đồng thời cơsản hiện tại sang hướng toàn diện, đã thúc đẩy năng suất lúa lai từ chế phản ứng với môi trường ởhiệu quả, bền vững và linh hoạt có 8,3 tấn/ha (năm 2001) lên 17,28 cấp độ phân tử vẫn chưa thực sựý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tấn/ha (năm 2018) [4]. Trong đó, rõ ràng, điều này cần được làman ninh lương thực toàn cầu [2]. phát triển các dòng bất dục đực sáng tỏ trong giai đoạn tiếp theo chức năng di truyền nhân mẫn nhằm gia tăng năng suất của các Bằng việc áp dụng nhiều công cảm với môi trường (Environment‐ dòng/giống lúa lai.nghệ tiên tiến trong chọn tạo và sensitive genic male sterility -canh tác, sản lượng lúa gạo trên EGMS) được xem là nhân tố quan Về tăng cường tính chịu nóngthế giới đã đạt khoảng 787,3 triệu trọng trong hệ thống nhân giống và lạnhtấn vào năm 2021 [3]. Thời gian lúa lai hai dòng [5]. Đến nay, 4 Nhiệt độ toàn cầu hiện naygần đây, nghiên cứu phát triển lúa loại EGMS đã được tìm thấy ở được dự đoán là tăng 1,2oC so 49 Số 7 năm 2023 Khoa học và Công nghệ Nước ngoài dẫn điện 6 dS/m ~4‰ NaCl) [10]. Khả năng chống chịu mặn là một tính trạng đa gen, do đó cơ chế đáp ứng của tế bào rất phức tạp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tiến bộ trong nghiên cứu phát triển lúa gạo Khoa học và Công nghệ Nước ngoàiNHỮNG TIẾN BỘTRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÚA GẠO Nguyễn Xuân Trường1, Nguyễn Quốc Trung2, Kim Hồng Anh2, Phạm Gia Bảo2, Vũ Hồng Ngọc2, Dương Thanh Thủy3, Chu Đức Hà4 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1 2 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế 4 Khoa Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà NộiLúa gạo (Oryza sativa) là nguồn lương thực chính của hơn một nửa dân số thế giới và là thành phầnquan trọng trong dinh dưỡng, cũng như sinh kế của con người trong nhiều thiên niên kỷ. Tuy nhiên,một trong những thách thức lớn nhất đối với sản xuất lúa gạo trong những thập kỷ tới là biến đổi khíhậu (BĐKH). Khi nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng, các vùng sản xuất lúa gạo dự kiến sẽ phải hứng chịucác hiện tượng thời tiết khắc nghiệt thường xuyên hơn, dẫn đến giảm năng suất, gia tăng sâu bệnh...Để thích ứng với những thách thức này, các nhà nghiên cứu đang tập trung phát triển những giống lúacó khả năng chống chịu với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như hạn hán, ngập úng và nhiễm mặn,đồng thời duy trì năng suất và giá trị dinh dưỡng cao. D ân số thế giới được gạo theo hướng chống chịu tốt lúa gạo, bao gồm dòng bất dục dự đoán sẽ đạt 7,9 tỷ trước các áp lực môi trường đã đạt đực chức năng di truyền nhân người vào năm 2050 được nhiều tiến bộ đáng kể, cụ mẫn cảm với nhiệt độ (Thermal‐ và cán mốc 10,4 tỷ thể trên các mặt sau: sensitive GMS), bất dục đực chứcngười vào cuối thế kỷ này. Đây Về phát triển lúa lai mẫn cảm năng di truyền nhân mẫn cảm vớilà thách thức to lớn cho sản xuất với môi trường chu kỳ chiếu sáng (Photoperiod‐nông nghiệp toàn cầu, nhất là sensitive GMS), bất dục đực chứctrong bối cảnh diễn biến ngày Phát triển lúa lai, đặc biệt là lúa năng di truyền nhân mẫn cảmcàng phức tạp của các trạng thái lai hai dòng là một trong những với độ ẩm (Humidity‐sensitivethời tiết cực đoan gây ra bởi tình bài toán trọng điểm của các quốc GMS) và bất dục đực chức năngtrạng BĐKH [1]. Vì vậy, bên cạnh gia hàng đầu về sản xuất lúa di truyền nhân mẫn cảm với nitơviệc tìm kiếm đối tượng và hệ gạo. Điển hình như Trung Quốc, (Nitrogen‐sensitive GMS) [5]. Tuythống sản xuất thực phẩm mới, chương trình chọn giống siêu nhiên, các nguồn gen EGMS cònviệc chuyển đổi hệ thống nông lúa lai khởi động vào năm 1996 tương đối hạn chế, đồng thời cơsản hiện tại sang hướng toàn diện, đã thúc đẩy năng suất lúa lai từ chế phản ứng với môi trường ởhiệu quả, bền vững và linh hoạt có 8,3 tấn/ha (năm 2001) lên 17,28 cấp độ phân tử vẫn chưa thực sựý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tấn/ha (năm 2018) [4]. Trong đó, rõ ràng, điều này cần được làman ninh lương thực toàn cầu [2]. phát triển các dòng bất dục đực sáng tỏ trong giai đoạn tiếp theo chức năng di truyền nhân mẫn nhằm gia tăng năng suất của các Bằng việc áp dụng nhiều công cảm với môi trường (Environment‐ dòng/giống lúa lai.nghệ tiên tiến trong chọn tạo và sensitive genic male sterility -canh tác, sản lượng lúa gạo trên EGMS) được xem là nhân tố quan Về tăng cường tính chịu nóngthế giới đã đạt khoảng 787,3 triệu trọng trong hệ thống nhân giống và lạnhtấn vào năm 2021 [3]. Thời gian lúa lai hai dòng [5]. Đến nay, 4 Nhiệt độ toàn cầu hiện naygần đây, nghiên cứu phát triển lúa loại EGMS đã được tìm thấy ở được dự đoán là tăng 1,2oC so 49 Số 7 năm 2023 Khoa học và Công nghệ Nước ngoài dẫn điện 6 dS/m ~4‰ NaCl) [10]. Khả năng chống chịu mặn là một tính trạng đa gen, do đó cơ chế đáp ứng của tế bào rất phức tạp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển lúa gạo Sản xuất lúa gạo Năng suất lúa gạo Lúa lai mẫn cảm với môi trường Biến đổi khí hậu Phát triển nông nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 204 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 189 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0