Những tiền đề văn hóa xã hội của Du ký Việt Nam hiện đại
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về văn hóa xã hội Việt Nam có sự thay đổi mạnh mẽ do quá trình tiếp xúc Đông Tây. Sự tiếp xúc này tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội của nước ta, thay đổi quan niệm và nhận thức của người Việt về nhiều lĩnh vực. Việc xuất hiện chữ quốc ngữ là một trong những điều kiện đa chiều cho sự phát triển của văn học nói chung, văn du ký nói riêng, thậm chí cả sự “phát triển” của người viết và người đọc cũng tăng lên đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tiền đề văn hóa xã hội của Du ký Việt Nam hiện đạiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 2 (2015) 11-20Những tiền đề văn hóa xã hội của Du ký Việt Nam hiện đạiNguyễn Thị Thúy Hằng*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 25 tháng 4 năm 2015Chỉnh sửa ngày 4 tháng 5 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 5 năm 2015Tóm tắt: Văn hóa xã hội Việt Nam có sự thay đổi mạnh mẽ do quá trình tiếp xúc Đông Tây. Sựtiếp xúc này tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội của nước ta, thay đổi quanniệm và nhận thức của người Việt về nhiều lĩnh vực. Việc xuất hiện chữ quốc ngữ là một trongnhững điều kiện đa chiều cho sự phát triển của văn học nói chung, văn du ký nói riêng, thậm chí cảsự “phát triển” của người viết và người đọc cũng tăng lên đáng kể.Về văn hóa, do ảnh hưởng của quan niệm về con người cá nhân của Tây phương, trong văn hóaViệt Nam đầu thế kỷ XX hình thành một cảm hứng lãng mạn khẳng định con người cá nhân, cảmhứng ra đi, tách khỏi không gian cộng đồng, xê dịch, giang hồ. Một số yếu tố khác là điều kiện đủđóng vai trò quan trọng cho việc đi và viết là các phương tiện hỗ trợ như: đường giao thông pháttriển, phương tiện giao thông thuận tiện, việc in ấn, xuất bản nhanh chóng kịp thời…Từ khóa: Văn hóa xã hội, du ký Trung đại, văn du ký, tiền đề văn hóa xã hội.Người Phương Tây coi việc đi du lịch là đểtìm hiểu những cái khác (the other) với mình:nền văn hóa khác, con người khác, cảnh vậtkhác…;∗Người Trung Quốc thì coi việc đi dulịch là đi “cầu tân, cầu dị, cầu mỹ”, tức là đi đểtìm hiểu cái mới, cái khác lạ và cái đẹp. ViệtNam chịu ảnh hưởng trực tiếp của văn hóaTrung Quốc trong hàng ngàn năm nên quanniệm đi giống với họ là điều có thể hiểu được.Chính từ những nhu cầu đi để hiểu biết ấy làyếu tố thúc đẩy mọi người đi du lịch – cũng lànhân tố gián tiếp góp phần hình thành văn họcdu lịch.Lâm Ngữ Đường (1895-1976), một học giảTrung Quốc nổi tiếng thế giới, người đã hết sứcnỗ lực trong nối kết hai nền văn hóa Đông vàTây đã viết về du lịch hiện đại như sau: “Dulịch, ngày xưa là một loại thú vui đi đây đi đó,còn ngày nay, đã phát triển thành một ngànhkinh tế. Du lịch ngày nay đã tiện lợi hơn rấtnhiều so với hàng trăm năm về trước” [1]. Tuyhàng trăm năm về trước việc đi du lịch theođúng nghĩa là rất hiếm hoi không chỉ ở ViệtNam mà trên khắp thế giới, nhưng cũng vẫn cókhá nhiều tác phẩm mang tính chất của văn duký. Từ thế kỷ XVI, Dương Văn An đã viết ÔChâu cận lục, một cuốn sách địa lý ghi lạinhững tên làng, tên núi, tên sông, những sảnvật, muông thú, những thành thị, chợ búa, nhà_______∗ĐT.: 84-983653771Email: hangthu98@gmail.com1112N.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 2 (2015) 11-20trạm, đồn binh, danh lam thắng tích, nhữngngành nghề và tập quán sinh sống của nhân dânở các làng quê... với ngôn ngữ đầy hình ảnh vàsự gợi tả bằng chính tâm hồn của mình và củanhân dân nên tuy bút pháp về địa lí mà đạt đếntính văn học. Cũng trong cuốn sách này, DươngVăn An đã có nhận xét là người Chiêm Thànhthờ “dâm vật” mà ông không hiểu văn hóa thờLinga-Yoni của người Chiêm Thành, vốn làmột nền văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc củavăn hóa Ấn Độ. Linga lại là vật thờ không thểthiếu của các nền văn hóa cổ chịu ảnh hưởngcủa văn hóa Ấn Độ. Văn hóa thờ Linga – Yoni(âm dương kết hợp) chính là sự thờ cúng thầnSiva, là biểu tượng cho sự sinh sôi nảy nở trongtrời đất, làm cho mùa màng cây cối tốt tươi, giốngvật và loài người ngày càng đông đúc là do đực –cái, âm – dương kết hợp với nhau mà thành.Việt Nam thuộc nền văn minh PhươngĐông vốn dựa trên bản thể là nền văn minhnông nghiệp với yếu tố tĩnh tại đối lập với nềnvăn minh Phương Tây có bản thể là nền vănminh công nghiệp với yếu tố động. Hoài Thanhđã có nhận xét không sai về xã hội Việt Namtrước và khi tiếp xúc với văn hóa Phương Tây:“Một xã hội suốt mấy ngàn năm kéo dài mộtcuộc sống gần như không thay đổi, về hình thứccũng như về tinh thần”, nhưng rồi “Sự gặp gỡPhương Tây là cuộc biến thiên lớn nhất tronglịch sử Việt Nam từ mấy mươi thế kỷ” [2]. Khinền văn minh Phương Tây du nhập vào ViệtNam đã khiến ai cũng nhận ra một độ chênh lớntrên nhiều phương diện giữa văn minh Đông vàTây. Một số trí thức sớm hòa nhập được vớivăn minh Phương Tây thông qua ngôn ngữ củahọ đã nhận ra cách ngắn nhất để thu hẹp độchênh với tiến bộ của nhân loại, cách duy nhấtđối diện với văn minh Phương Tây là học hỏinền văn minh của họ. Những trí thức Tây học ởthế hệ sớm nhất được tiếp cận với nền giáo dụcphương Tây mà trực tiếp là Pháp. Những tríthức Tây học này có sự hiểu biết đầy đủ và toàndiện hơn so với các trí thức chỉ thuần Nho họcvì họ có điều kiện thuận lợi để tiếp thu nhữngluồng tư tưởng mới và tiến bộ. Chính những tríthức Tây học này đã góp phần quan trọngtruyền bá văn hóa, văn minh Phương Tây vàoViệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tiền đề văn hóa xã hội của Du ký Việt Nam hiện đạiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 2 (2015) 11-20Những tiền đề văn hóa xã hội của Du ký Việt Nam hiện đạiNguyễn Thị Thúy Hằng*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 25 tháng 4 năm 2015Chỉnh sửa ngày 4 tháng 5 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 5 năm 2015Tóm tắt: Văn hóa xã hội Việt Nam có sự thay đổi mạnh mẽ do quá trình tiếp xúc Đông Tây. Sựtiếp xúc này tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội của nước ta, thay đổi quanniệm và nhận thức của người Việt về nhiều lĩnh vực. Việc xuất hiện chữ quốc ngữ là một trongnhững điều kiện đa chiều cho sự phát triển của văn học nói chung, văn du ký nói riêng, thậm chí cảsự “phát triển” của người viết và người đọc cũng tăng lên đáng kể.Về văn hóa, do ảnh hưởng của quan niệm về con người cá nhân của Tây phương, trong văn hóaViệt Nam đầu thế kỷ XX hình thành một cảm hứng lãng mạn khẳng định con người cá nhân, cảmhứng ra đi, tách khỏi không gian cộng đồng, xê dịch, giang hồ. Một số yếu tố khác là điều kiện đủđóng vai trò quan trọng cho việc đi và viết là các phương tiện hỗ trợ như: đường giao thông pháttriển, phương tiện giao thông thuận tiện, việc in ấn, xuất bản nhanh chóng kịp thời…Từ khóa: Văn hóa xã hội, du ký Trung đại, văn du ký, tiền đề văn hóa xã hội.Người Phương Tây coi việc đi du lịch là đểtìm hiểu những cái khác (the other) với mình:nền văn hóa khác, con người khác, cảnh vậtkhác…;∗Người Trung Quốc thì coi việc đi dulịch là đi “cầu tân, cầu dị, cầu mỹ”, tức là đi đểtìm hiểu cái mới, cái khác lạ và cái đẹp. ViệtNam chịu ảnh hưởng trực tiếp của văn hóaTrung Quốc trong hàng ngàn năm nên quanniệm đi giống với họ là điều có thể hiểu được.Chính từ những nhu cầu đi để hiểu biết ấy làyếu tố thúc đẩy mọi người đi du lịch – cũng lànhân tố gián tiếp góp phần hình thành văn họcdu lịch.Lâm Ngữ Đường (1895-1976), một học giảTrung Quốc nổi tiếng thế giới, người đã hết sứcnỗ lực trong nối kết hai nền văn hóa Đông vàTây đã viết về du lịch hiện đại như sau: “Dulịch, ngày xưa là một loại thú vui đi đây đi đó,còn ngày nay, đã phát triển thành một ngànhkinh tế. Du lịch ngày nay đã tiện lợi hơn rấtnhiều so với hàng trăm năm về trước” [1]. Tuyhàng trăm năm về trước việc đi du lịch theođúng nghĩa là rất hiếm hoi không chỉ ở ViệtNam mà trên khắp thế giới, nhưng cũng vẫn cókhá nhiều tác phẩm mang tính chất của văn duký. Từ thế kỷ XVI, Dương Văn An đã viết ÔChâu cận lục, một cuốn sách địa lý ghi lạinhững tên làng, tên núi, tên sông, những sảnvật, muông thú, những thành thị, chợ búa, nhà_______∗ĐT.: 84-983653771Email: hangthu98@gmail.com1112N.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 31, Số 2 (2015) 11-20trạm, đồn binh, danh lam thắng tích, nhữngngành nghề và tập quán sinh sống của nhân dânở các làng quê... với ngôn ngữ đầy hình ảnh vàsự gợi tả bằng chính tâm hồn của mình và củanhân dân nên tuy bút pháp về địa lí mà đạt đếntính văn học. Cũng trong cuốn sách này, DươngVăn An đã có nhận xét là người Chiêm Thànhthờ “dâm vật” mà ông không hiểu văn hóa thờLinga-Yoni của người Chiêm Thành, vốn làmột nền văn hóa chịu ảnh hưởng sâu sắc củavăn hóa Ấn Độ. Linga lại là vật thờ không thểthiếu của các nền văn hóa cổ chịu ảnh hưởngcủa văn hóa Ấn Độ. Văn hóa thờ Linga – Yoni(âm dương kết hợp) chính là sự thờ cúng thầnSiva, là biểu tượng cho sự sinh sôi nảy nở trongtrời đất, làm cho mùa màng cây cối tốt tươi, giốngvật và loài người ngày càng đông đúc là do đực –cái, âm – dương kết hợp với nhau mà thành.Việt Nam thuộc nền văn minh PhươngĐông vốn dựa trên bản thể là nền văn minhnông nghiệp với yếu tố tĩnh tại đối lập với nềnvăn minh Phương Tây có bản thể là nền vănminh công nghiệp với yếu tố động. Hoài Thanhđã có nhận xét không sai về xã hội Việt Namtrước và khi tiếp xúc với văn hóa Phương Tây:“Một xã hội suốt mấy ngàn năm kéo dài mộtcuộc sống gần như không thay đổi, về hình thứccũng như về tinh thần”, nhưng rồi “Sự gặp gỡPhương Tây là cuộc biến thiên lớn nhất tronglịch sử Việt Nam từ mấy mươi thế kỷ” [2]. Khinền văn minh Phương Tây du nhập vào ViệtNam đã khiến ai cũng nhận ra một độ chênh lớntrên nhiều phương diện giữa văn minh Đông vàTây. Một số trí thức sớm hòa nhập được vớivăn minh Phương Tây thông qua ngôn ngữ củahọ đã nhận ra cách ngắn nhất để thu hẹp độchênh với tiến bộ của nhân loại, cách duy nhấtđối diện với văn minh Phương Tây là học hỏinền văn minh của họ. Những trí thức Tây học ởthế hệ sớm nhất được tiếp cận với nền giáo dụcphương Tây mà trực tiếp là Pháp. Những tríthức Tây học này có sự hiểu biết đầy đủ và toàndiện hơn so với các trí thức chỉ thuần Nho họcvì họ có điều kiện thuận lợi để tiếp thu nhữngluồng tư tưởng mới và tiến bộ. Chính những tríthức Tây học này đã góp phần quan trọngtruyền bá văn hóa, văn minh Phương Tây vàoViệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Tạp chí khoa học Văn hóa xã hội Du ký Trung đại Tiền đề văn hóa xã hội Du ký Việt Nam hiện đạiTài liệu liên quan:
-
6 trang 304 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 217 0 0
-
8 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 213 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0