Những triệu chứng xấu bé thường gặp khi uống nhiều nước
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bậc cha mẹ đều nghĩ rằng nước là thức uống vô hại và vô cùng cần thiết trong cuộc sống. Điều này đúng với hầu hết người trưởng thành. Tuy nhiên, đây lại là điều cực kì nguy hại đối với bé mới sinh nếu bạn không biết chăm sóc bé hợp lý. Nhu cầu nước của bé trong những năm đầu tiên như thế nào? Những triệu chứng xấu bé thường gặp khi uống nhiều nước? Nhu cầu nước của bé trong những năm đầu tiên: Nhu cầu nước của bé mới sinh được đáp ứng bởi nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những triệu chứng xấu bé thường gặp khi uống nhiều nước Những triệu chứng xấu bé thường gặp khi uống nhiều nướcCác bậc cha mẹ đều nghĩ rằng nước là thức uống vô hại và vô cùng cần thiết trongcuộc sống. Điều này đúng với hầu hết người trưởng thành. Tuy nhiên, đây lại làđiều cực kì nguy hại đối với bé mới sinh nếu bạn không biết chăm sóc bé hợplý. Nhu cầu nước của bé trong những năm đầu tiên như thế nào? Những triệuchứng xấu bé thường gặp khi uống nhiều nước?Nhu cầu nước của bé trong những năm đầu tiên:Nhu cầu nước của bé mới sinh được đáp ứng bởi nguồn sữa mẹ và sữa ngoài. Tấtcả các nhu cầu về nước đã được đáp ứng bởi sữa mẹ dù đôi khi bé vẫn có biểu hiệncủa việc khát nước. Sữa mẹ chứa tới 88% là nước. Đặc biệt, sữa mẹ có khả năngcân bằng tốt các chất điện giải hơn bất kì chất hỗ trợ nào. Bên cạnh đó, các bác sĩcòn cho biết, thêm quá nhiều nước vào chế độ ăn uống của mẹ đang cho con bú cóthể ảnh hưởng xấu tới nguồn sữa mẹ. Khi bé bắt đầu bước vào quá trình ăn thức ănrắn, mẹ mới nên bổ sung một lượng nước thích hợp cho cơ thể bé.Trẻ ở độ tuổi dưới 12 tháng không nên bổ sung quá nhiều nước.Bé dưới 6 tháng tuổi không nên bổ sung thêm bất cứ loại nước nào khác ngoài sữamẹ.Bé từ 6 tới 12 tháng cần khoảng 200 – 300ml/ngày.Bé từ 1 tuổi trở lên nên uống nước theo nhu cầu.Những triệu chứng xấu bé thường gặp khi uống nhiều nước:Nhiễm độc nướcMột trong những triệu chứng nguy hiểm bé có thể gặp phải do uống nhiều nước lànhiêm độc nước. Hiện tượng này xảy ra ở bé dưới sáu tháng tuổi do thận còn yếu.Phải sau một tuổi, thận của bé mới có thể hoạt động như người lớn. Nếu lượngnước đưa vào cơ thể nhiều hơn mức cần thiết, thận bé không kịp đào thải, phầnnước dư thừa sẽ bị tích lại trong cơ thể, máu bị loãng quá độ khiến lượng Natritrong máu bị hạ thấp và dẫn tới ngộ độc nước, ảnh hưởng tới hoạt động của não bộ.Ngoài ra, những triệu chứng khác mà bé thường hay gặp bao gồm co giật, khóchịu, buồn ngủ; nặng hơn có thể dẫn tới mê sàng, nhiệt độ cơ thể giảm xuống, bé bịphù hoặc sưng tấy ở mặt, thậm chí có thể gặp phải những biến chứng khác.Các bệnh nhiễm khuẩnNước uống không an toàn còn là nguyên nhân khiến cơ thể bé bị nhiễm khuẩn. Vikhuẩn và kí sinh trùng hoặc nhiễm độc chì có trong nước uống không an toàn cóthể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể bé thông qua đường ăn uống. Để tránh tình trạngnày, ba mẹ nên sử dụng bộ lọc nước để hạn chế tới mức thấp nhất sự nguy hiểm bécó thể gặp phải. Ngoài cách này, cho bé uống nước sôi để nguội cũng là cách làmđược áp dụng khá phổ biến với bé sơ sinh. Trước khi cho bé uống, mẹ nên kiểm tranhiệt độ để đảm bảo bé không bị nóng cổ họng.Bé sơ sinh uống quá nhiều nước không hề tốt, nhưng nếu quá ít nước, sức khỏe bésẽ bị ảnh hưởng ít nhiều. Bé không được cung cấp đủ nước từ sữa mẹ sẽ gặp phảitình trạng mất nước, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa và nội tiết, không tăng được cânnặng ở những tháng tiếp theo.Đâu là giải pháp?Khi bé bắt đầu ăn thức ăn rắn từ sau 4 tới 6 tháng tuổi, mẹ có thể cho bé uống mộtchút nước để hệ tiêu hóa tốt hơn, tránh tình trạng táo bón.Mẹ nên cho bé uống thành từng ngụm nhỏ, từ từ (khoảng từ 25-50ml/ lần).Mẹ không nên cho bé uống các loại nước có chứa đường, chứa calo, gia tăng nguycơ mắc bệnh béo phì và sâu răng từ khi còn nhỏ. Trong giai đoạn ăn dặm, mẹ nêncho bé uống một lượng nhỏ nước ép trái cây.Tuy nhiên, tới gặp bác sĩ vẫn là biện pháp an toàn nhất là khi bé gặp phải nhữngvấn đề về ăn uống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những triệu chứng xấu bé thường gặp khi uống nhiều nước Những triệu chứng xấu bé thường gặp khi uống nhiều nướcCác bậc cha mẹ đều nghĩ rằng nước là thức uống vô hại và vô cùng cần thiết trongcuộc sống. Điều này đúng với hầu hết người trưởng thành. Tuy nhiên, đây lại làđiều cực kì nguy hại đối với bé mới sinh nếu bạn không biết chăm sóc bé hợplý. Nhu cầu nước của bé trong những năm đầu tiên như thế nào? Những triệuchứng xấu bé thường gặp khi uống nhiều nước?Nhu cầu nước của bé trong những năm đầu tiên:Nhu cầu nước của bé mới sinh được đáp ứng bởi nguồn sữa mẹ và sữa ngoài. Tấtcả các nhu cầu về nước đã được đáp ứng bởi sữa mẹ dù đôi khi bé vẫn có biểu hiệncủa việc khát nước. Sữa mẹ chứa tới 88% là nước. Đặc biệt, sữa mẹ có khả năngcân bằng tốt các chất điện giải hơn bất kì chất hỗ trợ nào. Bên cạnh đó, các bác sĩcòn cho biết, thêm quá nhiều nước vào chế độ ăn uống của mẹ đang cho con bú cóthể ảnh hưởng xấu tới nguồn sữa mẹ. Khi bé bắt đầu bước vào quá trình ăn thức ănrắn, mẹ mới nên bổ sung một lượng nước thích hợp cho cơ thể bé.Trẻ ở độ tuổi dưới 12 tháng không nên bổ sung quá nhiều nước.Bé dưới 6 tháng tuổi không nên bổ sung thêm bất cứ loại nước nào khác ngoài sữamẹ.Bé từ 6 tới 12 tháng cần khoảng 200 – 300ml/ngày.Bé từ 1 tuổi trở lên nên uống nước theo nhu cầu.Những triệu chứng xấu bé thường gặp khi uống nhiều nước:Nhiễm độc nướcMột trong những triệu chứng nguy hiểm bé có thể gặp phải do uống nhiều nước lànhiêm độc nước. Hiện tượng này xảy ra ở bé dưới sáu tháng tuổi do thận còn yếu.Phải sau một tuổi, thận của bé mới có thể hoạt động như người lớn. Nếu lượngnước đưa vào cơ thể nhiều hơn mức cần thiết, thận bé không kịp đào thải, phầnnước dư thừa sẽ bị tích lại trong cơ thể, máu bị loãng quá độ khiến lượng Natritrong máu bị hạ thấp và dẫn tới ngộ độc nước, ảnh hưởng tới hoạt động của não bộ.Ngoài ra, những triệu chứng khác mà bé thường hay gặp bao gồm co giật, khóchịu, buồn ngủ; nặng hơn có thể dẫn tới mê sàng, nhiệt độ cơ thể giảm xuống, bé bịphù hoặc sưng tấy ở mặt, thậm chí có thể gặp phải những biến chứng khác.Các bệnh nhiễm khuẩnNước uống không an toàn còn là nguyên nhân khiến cơ thể bé bị nhiễm khuẩn. Vikhuẩn và kí sinh trùng hoặc nhiễm độc chì có trong nước uống không an toàn cóthể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể bé thông qua đường ăn uống. Để tránh tình trạngnày, ba mẹ nên sử dụng bộ lọc nước để hạn chế tới mức thấp nhất sự nguy hiểm bécó thể gặp phải. Ngoài cách này, cho bé uống nước sôi để nguội cũng là cách làmđược áp dụng khá phổ biến với bé sơ sinh. Trước khi cho bé uống, mẹ nên kiểm tranhiệt độ để đảm bảo bé không bị nóng cổ họng.Bé sơ sinh uống quá nhiều nước không hề tốt, nhưng nếu quá ít nước, sức khỏe bésẽ bị ảnh hưởng ít nhiều. Bé không được cung cấp đủ nước từ sữa mẹ sẽ gặp phảitình trạng mất nước, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa và nội tiết, không tăng được cânnặng ở những tháng tiếp theo.Đâu là giải pháp?Khi bé bắt đầu ăn thức ăn rắn từ sau 4 tới 6 tháng tuổi, mẹ có thể cho bé uống mộtchút nước để hệ tiêu hóa tốt hơn, tránh tình trạng táo bón.Mẹ nên cho bé uống thành từng ngụm nhỏ, từ từ (khoảng từ 25-50ml/ lần).Mẹ không nên cho bé uống các loại nước có chứa đường, chứa calo, gia tăng nguycơ mắc bệnh béo phì và sâu răng từ khi còn nhỏ. Trong giai đoạn ăn dặm, mẹ nêncho bé uống một lượng nhỏ nước ép trái cây.Tuy nhiên, tới gặp bác sĩ vẫn là biện pháp an toàn nhất là khi bé gặp phải nhữngvấn đề về ăn uống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Những triệu chứng xấu mẹ và bé kiến thức y học trẻ sơ sinh sức khỏe trẻ em chăm sóc trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
4 trang 142 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 50 0 0