Những vấn đề cung của quản trị
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề cung của quản trị HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Những vấn đề cung của quản trị HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ 1. Sự ra đời của Quản trị Quản trị (nói chung) xuất hiện rất lâu, từ khi xã hội loài người bi ết sống và hoạt động tập thể. Ngay từ ngày đầu, con người sống thành bầy đàn đã bi ết n ương tựa vào nhau đấu tranh chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, với thú dữ để sinh tồn; mặt khác, do có sự khác nhau về tuổi tác, trí lực và thể lực mà vị trí của m ỗi người trong cộng đồng cũng không giống nhau, có người làm đựơc vi ệc này mà không làm được việc khác nhưng tất cả đều muốn tồn tại và phát triển, đời sống c ủa họ ngày càng được tốt hơn. Vì vậy, trong xã hội đòi hỏi phải có s ự phân công lao đ ộng và t ừ đó công việc quản trị và người quản trị xuất hiện nhằm điều phối công việc chung, làm cho cho các hoạt động của cộng đồng đem lại kết quả cao hơn, đáp ứng ngày càng nhiều hơn nhu cầu mọi mặt đời sống của mình. Để thích ứng với sự phát triển không ngừng của lực l ượng sản xu ất, qu ản tr ị ngày càng được củng cố và hoàn thiện. Ngày nay, quản trị hình thành nhi ều d ạng khác nhau: - Quản trị quá trình thế giới vô sinh như: đất đai, hầm mỏ… - Quản trị quá trình thế giời hữu sinh như: cây trồng, vật nuôi. - Quản trị xã hội loài người bao gồm: + Quản trị nhà nước. + Quản trị các tổ chức đoàn thể xã hội. + Quản trị sản xuất kinh doanh tại các tổ chức kinh tế. Ngoài những đặc điểm chung của Quản trị, ở mỗi dạng quản trị khác nhau chịu sự chi phối của một số qui luật riêng và có những đặc đi ểm riêng. Do đó, c ần có nh ững nội dung nghiên cứu phù hợp. Trong chương trình môn học này chúng ta ch ỉ đ ề c ập đến quản trị sản xuất kinh doanh ở các doanh nghi ệp và nghiên c ứu chúng trong m ối liên hệ hữu cơ với các dạng quản trị khác, nhất là quản trị nhà nước. Như vậy, quản trị ra đời là một tất yếu khách quan cùng với quá trình hình thành, phát sinh và phát triển của đoàn nhóm, tổ chức nhà n ước, xã hội và tổ chức kinh tế. 2. Tính tất yếu khách quan của Quản trị Từ phân tích về sự ra đời của quản trị ở trên cho ta th ấy r ằng, qu ản tr ị xu ất hi ện trong đời sống xã hội loài người không phải do ý muốn chủ quan c ủa một ai, hay m ột nhóm người nào mà do đòi hỏi của thực tại khách quan trong m ột xã hội có hoạt động tập thể và có sự phân công lao động xã hội, cần phải được phối hợp các hoạt động riêng lẻ, cá biệt nhằm hoàn thành những công vi ệc mà từng cá nhân riêng l ẻ không th ể làm được; nâng cao hơn kết quả mà họ mong đợi. - Nói về tính tất yếu khách quan của quản trị, C.Mac có câu nói n ổi ti ếng: “Một nghệ sĩ chơi đàn thì tự điều khiển lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần có HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM người chỉ huy, người nhạc trưởng ”. Như vậy, sự xuất hiện người chỉ huy “người nhạc trưởng” trong một tập thể để điều khiển hoạt động c ủa m ột “dàn nhạc” không phải do ông ta muốn hay không mà do đòi hỏi khách quan c ủa m ột t ổ ch ức, ở đây là một “dàn nhạc”. - Còn theo quan điểm của GS. HAROLD KOONTZ thì cho rằng: “ Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cách là cá nhân riêng lẻ, thì cách quản lý đã là m ột y ếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân”. - Theo TS. Nguyễn Thị Liên Diệp khẳng định: “ Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính là vì muốn có hiệu quả và chỉ khi nào ng ười ta quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị” Như vậy, Quản trị là gì mà chúng không thể thiếu trong một tổ chức? 3. Khái niệm về Quản trị Quản trị (Management) là từ thường được dùng phổ bi ến trong nhiều sách giáo khoa và nhiều tài liệu khác. Nếu xét riêng từng từ m ột thì ta có th ể t ạm gi ải thích nh ư sau: - Quản: là đưa đối tượng vào khuôn mẫu qui định sẵn. Ví dụ: Cha mẹ bắt đứa bé phải làm theo một kế hoạch do mình định ra; sáng phải đi h ọc, bu ổi tr ưa ngh ỉ ng ơi, buổi chiều học bài, trước khi đi phải thưa về phải chào, … Đó là cái khuôn m ẫu chúng phải thực hiện chứ không để đối tượng tự do hoạt động một cách tùy thích. - Trị: là dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu đã định. Nếu đối tượng không thực hiện đúng thì sẽ áp dụng m ột hình ph ạt nào đó đ ủ m ạnh, đủ sức thuyết phục để buộc đối tượng phải thi hành. Nhằm đạt tới tr ạng thái mong đợi, có thể có và cần phải có mà người ta gọi là mục tiêu. Sau đây là những khái niệm về Quản trị của m ột số tác gi ả là Giáo s ư, Ti ến sĩ quản trị học trong và ngoài nước. - Theo GS. H.Koontz “ Quản lý là một hoạt động tất yếu; nó đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân nhằm đạt được những mục đích của nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lý là nhằm mà trong đó con người có thể đạt được các m ục tiêu c ủa nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn của cá nhân ít nhất”. - Quản trị được xem như là một quá trình thực hi ện các ch ức năng qu ản tr ị, Thầy Nguyễn Tiến Phước khái niệm:“ Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát công việc và những nổ lực của con ng ười, đ ồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài nguyên, để hoàn thành các m ục tiêu đã định”. HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM - Theo GS. Vũ Thế Phú: “quản trị là một tiến trình làm việc với con người và thông qua con người để hoàn thành mục tiêu của một tổ chức trong một môi tr ường luôn luôn thay đổi. Trọng tâm của tiến trình này là sử dụng có hiệu qu ả nh ững nguồn tài nguyên có hạn”. Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể khái quát: quản trị là quá trình tác động thường xuyên, liên tục và có tổ chức của chủ thể quản tr ị (h ệ th ống qu ản tr ị) đến đối tượng quản trị (hệ thống bị quản trị) nhằm phối hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tìm hiểu quản trị khái niệm quản trị quản trị học tìm hiểu quản trị học nghiên cứu quản trị học ứng dụng quản trị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 819 12 0 -
54 trang 304 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 251 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0 -
144 trang 186 0 0
-
Tiểu luận: Làm thế nào để giữ chân nhân viên giỏi
24 trang 163 0 0 -
Bải giảng Quản trị học - Chương 1: Công việc quản trị và nhà quản trị
23 trang 154 0 0 -
13 trang 154 0 0
-
Giáo trình Quản trị học - NXB. Lao động
145 trang 153 0 0 -
Giáo trình quản trị học part 4
10 trang 146 0 0 -
Nghiên cứu quản trị học (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
226 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: Các học thuyết quản trị học tổ chức
19 trang 125 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 123 0 0 -
Bài giảng Quản trị học - Chương 3: Thông tin và quyết định
24 trang 112 0 0 -
Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Quản trị trong môi trường toàn cầu
30 trang 108 1 0