Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra và luận giải những vấn đề gay cấn mà Hàn Quốc phải vượt qua để đạt được hai mục tiêu chiến lược trong thế kỷ XXI, đó là: hòa giải, hòa hợp dân tộc với CHDCND Triều Tiên và gia tăng ảnh hưởng của một “cường quốc tầm trung” ở Đông Á. Bước điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hàn Quốc hơn hai thập niên kể từ sau Chiến tranh Lạnh cũng được tác giả phân tích, đánh giá khách quan. Trên cơ sở đó, bài viết đúc rút những kinh nghiệm lịch sử cho Hàn Quốc và gợi mở hướng đi cho ngoại giao Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề đặt ra cho ngoại giao Hàn Quốc trong thế kỷ XXI
Những vấn đề đặt ra… 45
Những vấn đề đặt ra cho ngoại giao Hàn Quốc
trong thế kỷ XXI
Phan Thị Anh Thư(*)
Tóm tắt: Bài viết đưa ra và luận giải những vấn đề gay cấn mà Hàn Quốc phải vượt qua
để đạt được hai mục tiêu chiến lược trong thế kỷ XXI, đó là: hòa giải, hòa hợp dân tộc
với CHDCND Triều Tiên và gia tăng ảnh hưởng của một “cường quốc tầm trung” ở Đông
Á. Bước điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hàn Quốc hơn hai thập niên kể từ sau Chiến
tranh Lạnh cũng được tác giả phân tích, đánh giá khách quan. Trên cơ sở đó, bài viết đúc
rút những kinh nghiệm lịch sử cho Hàn Quốc và gợi mở hướng đi cho ngoại giao Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập khu vực.
Từ khóa: Ngoại giao, Hàn Quốc, Thống nhất Triều Tiên, Vị thế quốc gia, Đông Bắc Á
Abstract: The paper provides discussions on critical issues the Republic of Korea
encounters in order to achieve their two strategic goals in the 21st century: national
reconciliation with the Democratic People’s Republic of Korea (DPRK) and increasing
influence as a “middle power” in East Asia. On the other hand, it is also an attempt
toward objective analysis and assessment of Korea’s adjustment of foreign policy over two
decades after the Cold War. On drawing on Korea’s historical experience, the article aims
at making suggestions for Vietnamese diplomacy in the context of regional integration.
Keywords: Diplomacy, Republic of Korea, Korean Unification, National Status,
Northeast Asia
I. Những vấn đề đặt ra cho Hàn Quốc đối xuất (1998) đơn giản chỉ là phương án hòa
với mục tiêu thống nhất dân tộc giải dành cho CHDCND Triều Tiên, không
1. Hàn Quốc cần đạt được sự cân quá đặt nặng vấn đề thống nhất thì cả hai
bằng giữa chính sách thống nhất đất nước chính sách “Ngoại giao mới” (1993) của
và chính sách ngoại giao với CHDCND Tổng thống Kim Young Sam và “Tầm nhìn
Triều Tiên 3000, phi hạt nhân hóa và mở cửa” (2008)
Nếu như giải pháp ngoại giao “Ánh của Tổng thống Lee Myung Bak lại quá coi
dương” do Tổng thống Kim Dae Jung đề trọng nỗ lực thống nhất đất nước mà xem nhẹ
việc tiếp cận với Nhà nước ở Bình Nhưỡng.
Kết quả là, quan điểm “phi hạt nhân hóa”
TS., Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã
(*)
hội và nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ phải “dẫn đường” cho hòa giải và hợp tác
Chí Minh; Email: anhthu.vnh@gmail.com kinh tế của Hàn Quốc đã khiêu khích tinh
46 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2018
thần hiếu chiến của CHDCND Triều Tiên bảo thủ”, gắn vấn đề chính trị với hợp tác
với chuỗi sự kiện: Nữ du khách Hàn Quốc kinh tế. Tuy nhiên, việc thực hiện đường
bị bắn chết tại núi Kumkang (2008); phóng lối ngoại giao này của Kim Young Sam và
tên lửa, thử nghiệm hạt nhân lần thứ hai Lee Myung Bak lại đưa kinh tế CHDCND
(2009), đánh chìm tàu Cheonan và nã pháo Triều Tiên rơi vào khủng hoảng và tạo tình
vào đảo Yeonpyong (2010). thế bất lợi cho quan hệ đồng minh Mỹ -
2. Hàn Quốc cần đạt được sự cân bằng Hàn do Bình Nhưỡng đẩy mạnh phát triển
giữa sức mạnh kinh tế và lòng tin chính trị vũ khí hạt nhân để bảo vệ sự tồn tại của
với CHDCND Triều Tiên chế độ. Hai tổng thống Kim Dae Jung và
Khoảng cách quá lớn về trình độ phát Roh Moo Hyun đại diện cho nhóm chính
triển kinh tế giữa hai miền là một trong sách thứ hai với nguyên tắc “có đi có lại
những lý do được Hàn Quốc đưa ra (ngay linh hoạt”, tách vấn đề chính trị ra khỏi
từ thời Tổng thống Syngman Rhee) để lý hợp tác kinh tế. Nhóm chính sách này có
giải cho quyết tâm thống nhất dân tộc. Từ ba đặc điểm: (1) Bất bình đẳng (bên này
sau Chiến tranh Lạnh, để tiến gần hơn đến “chuyên cho” và bên kia “chuyên nhận”);
mục tiêu này, Hàn Quốc đã chủ yếu dựa (2) Bất liên kết (“cho trước, nhận sau”);
vào sức mạnh kinh tế, coi đó là công cụ (3) Bất đối xứng (lấy kết quả viện trợ nhân
của đường lối đối ngoại cứng rắn và chính đạo, hợp tác kinh tế và văn hóa - xã hội để
sách sáp nhập của Chính phủ. Tuy nhiên, cải thiện quan hệ chính trị, an ninh). Thực
không thể dựa vào sự vượt trội về kinh tế để tế cho thấy, chính sách đối với CHDCND
áp đặt và đưa ra điều kiện chính trị đối với Triều Tiên muốn thắng lợi phải đảm bảo
một nhà nước đã bị “niêm phong từ trong nguyên tắc kiên nhẫn, mềm mỏng và nhất
máu”. Để tránh gây ra “hiệu ứng ngược”, là “cho trước, nhận sau” do miền Bắc luôn
sức mạnh kinh tế của Hàn Quốc cần phải mặc định thực hiện “nhận trước, cho sau”
được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, cụ thể là vớ ...