Những việc phải làm khi thai nhi quá ngày
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.90 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Đã đến ngày dự sinh mà bạn vẫn chưa có bất cứ dấu hiệu sinh nở, bạn đang rất lo lắng? Vậy phải làm gì trong trường hợp này? Trường hợp quá ngày dự sinh mà em bé không chào đời không phải là chuyện hiếm. Có những người còn mang bầu đến 10, 11 tháng và người ta thường gọi là chửa trâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những việc phải làm khi thai nhi quá ngày Nên khám bác sĩ ngay khi quá ngày dự sinh. (Ảnh minh họa)Những việc phải làm khithai nhi quá ngày- Đã đến ngày dự sinh mà bạn vẫn chưa có bất cứ dấu hiệusinh nở, bạn đang rất lo lắng? Vậy phải làm gì trong trườnghợp này? Trường hợp quá ngày dự sinh mà em bé không chào đời khôngphải là chuyện hiếm. Có những người còn mang bầu đến 10, 11tháng và người ta thường gọi là chửa trâu. Tuy nhiên, các bác sĩkhuyến cáo rằng nếu cứ để chửa thế sẽ rất nguy hiểm đến mẹ bầuvà đặc biệt là thai nhi vì lúc này nước ối đã hết chất dinh dưỡngcung cấp cho bé. Vậy việc cần làm đối với mẹ bầu trong trườnghợp này là gì?1. Nói chuyện ngay với bác sĩBạn chưa thể có đủ kiến thức về chuyện sinh nở, vì vậy nếu đã quángày dự sinh mà em bé không chịu chào đời, bạn nên đến gặp ngaybác sĩ để được khám bệnh và chuẩn đoán tình hình. Trong trườnghợp mang bầu đến 40-41 tuần mà thai nhi thuận lợi, bác sĩ sẽ chỉđịnh bạn được sinh mổ ngay hoặc có những biện pháp can thiệp đểđược an toàn cho mẹ và bé.2. Bổ sung đầy đủ dưỡng chấtTháng cuối thai kỳ có thể bạn sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi dobụng bầu quá nặng nề và không thể ngủ ngon cũng như những áplực sắp sinh nở. Vì vậy, việc tiếp tục bổ sung dưỡng chất vàvitamin là rất cần thiết. Thiếu ngủ sẽ ảnh hưởng lớn đến cuộc sốngcủa bạn, vì vậy bạn cũng nên sắm cho mình chiếc gối ôm phù hợpđể tiếp tục những ngày mang bầu quá hạn này.Thời gian này, bạn vẫn cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất. (Ảnh minh họa)3. Chuẩn bị sẵn sàng sinh em béBây giờ là thời điểm tốt nhất để bạn chuẩn bị sẵn sàng hành lý đibệnh viện. Đương nhiên, việc chuẩn bị đồ đạc đã được thực hiện từ1-2 tháng trước nhưng đây mới là lúc cần thiết nhất. Trong trườnghợp bạn quá ngày dự sinh một thời gian, bác sĩ có thể yêu cầu bạnnhập viện để sinh mổ bất cứ lúc nào. Vì vậy, bạn cần sẵn sàng tinhthần đấy nhé!4. Hãy thư giãn và học thiềnBạn đừng quá lo lắng vì việc em bé chưa chào đời vì đây là hiệntượng khá phổ biến ở hầu hết mẹ bầu. Tốt hơn hết là bạn vẫn nênthư giãn và học thiền để tâm lý được thoải mái nhất. Việc quá lolắng cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai nhi và của chính bạnđấy!5. Học những bài kích thích sinh nở tự nhiênCó rất nhiều cách để kích thích sinh nở tự nhiên như ăn nhiều dứavà cà tím hoặc sử dụng những loại trà thảo dược như trà quế.Bạn cũng có thể đi bộ hoặc tập những môn thể thao nhẹ nhàng phùhợp với bà bầu những tháng cuối để việc sinh nở dễ dàng hơn. Tấtcả những phương pháp này bạn cần hỏi trực tiếp bác sĩ trước khithực hiện.Chị em cần chuẩn bị hành trang để vào viện bất cứ lúc nào. (Ảnh minh họa)6. Kiểm tra sự chuyển động của thai nhiĐây là việc làm rất quan trọng đặc biệt là khi em bé đã quá ngàydự sinh. Kiểm tra sự chuyển động của thai nhi cần được thực hiệnbởi bác sĩ chuyên khoa sản. Nếu bạn phát hiện bất cứ dấu hiệu nàobất thường về thai kỳ như em bé không chuyển động hoặc chuyểnđộng kém, bạn cần thông báo ngay cho bác sĩ.7. Quan sát các dấu hiệu sinh nởTrong thời gian chờ đợi bé chào đời, việc quan trọng nhất bạn cầnlàm là theo dõi những dấu hiệu sinh nở. Bạn cần tham khảo sáchbáo để biết được dấu hiệu chuyển dạ như những cơn co thắt vùngchậu, vùng lưng; vỡ ối để biết khi nào mình sắp sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những việc phải làm khi thai nhi quá ngày Nên khám bác sĩ ngay khi quá ngày dự sinh. (Ảnh minh họa)Những việc phải làm khithai nhi quá ngày- Đã đến ngày dự sinh mà bạn vẫn chưa có bất cứ dấu hiệusinh nở, bạn đang rất lo lắng? Vậy phải làm gì trong trườnghợp này? Trường hợp quá ngày dự sinh mà em bé không chào đời khôngphải là chuyện hiếm. Có những người còn mang bầu đến 10, 11tháng và người ta thường gọi là chửa trâu. Tuy nhiên, các bác sĩkhuyến cáo rằng nếu cứ để chửa thế sẽ rất nguy hiểm đến mẹ bầuvà đặc biệt là thai nhi vì lúc này nước ối đã hết chất dinh dưỡngcung cấp cho bé. Vậy việc cần làm đối với mẹ bầu trong trườnghợp này là gì?1. Nói chuyện ngay với bác sĩBạn chưa thể có đủ kiến thức về chuyện sinh nở, vì vậy nếu đã quángày dự sinh mà em bé không chịu chào đời, bạn nên đến gặp ngaybác sĩ để được khám bệnh và chuẩn đoán tình hình. Trong trườnghợp mang bầu đến 40-41 tuần mà thai nhi thuận lợi, bác sĩ sẽ chỉđịnh bạn được sinh mổ ngay hoặc có những biện pháp can thiệp đểđược an toàn cho mẹ và bé.2. Bổ sung đầy đủ dưỡng chấtTháng cuối thai kỳ có thể bạn sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi dobụng bầu quá nặng nề và không thể ngủ ngon cũng như những áplực sắp sinh nở. Vì vậy, việc tiếp tục bổ sung dưỡng chất vàvitamin là rất cần thiết. Thiếu ngủ sẽ ảnh hưởng lớn đến cuộc sốngcủa bạn, vì vậy bạn cũng nên sắm cho mình chiếc gối ôm phù hợpđể tiếp tục những ngày mang bầu quá hạn này.Thời gian này, bạn vẫn cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất. (Ảnh minh họa)3. Chuẩn bị sẵn sàng sinh em béBây giờ là thời điểm tốt nhất để bạn chuẩn bị sẵn sàng hành lý đibệnh viện. Đương nhiên, việc chuẩn bị đồ đạc đã được thực hiện từ1-2 tháng trước nhưng đây mới là lúc cần thiết nhất. Trong trườnghợp bạn quá ngày dự sinh một thời gian, bác sĩ có thể yêu cầu bạnnhập viện để sinh mổ bất cứ lúc nào. Vì vậy, bạn cần sẵn sàng tinhthần đấy nhé!4. Hãy thư giãn và học thiềnBạn đừng quá lo lắng vì việc em bé chưa chào đời vì đây là hiệntượng khá phổ biến ở hầu hết mẹ bầu. Tốt hơn hết là bạn vẫn nênthư giãn và học thiền để tâm lý được thoải mái nhất. Việc quá lolắng cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai nhi và của chính bạnđấy!5. Học những bài kích thích sinh nở tự nhiênCó rất nhiều cách để kích thích sinh nở tự nhiên như ăn nhiều dứavà cà tím hoặc sử dụng những loại trà thảo dược như trà quế.Bạn cũng có thể đi bộ hoặc tập những môn thể thao nhẹ nhàng phùhợp với bà bầu những tháng cuối để việc sinh nở dễ dàng hơn. Tấtcả những phương pháp này bạn cần hỏi trực tiếp bác sĩ trước khithực hiện.Chị em cần chuẩn bị hành trang để vào viện bất cứ lúc nào. (Ảnh minh họa)6. Kiểm tra sự chuyển động của thai nhiĐây là việc làm rất quan trọng đặc biệt là khi em bé đã quá ngàydự sinh. Kiểm tra sự chuyển động của thai nhi cần được thực hiệnbởi bác sĩ chuyên khoa sản. Nếu bạn phát hiện bất cứ dấu hiệu nàobất thường về thai kỳ như em bé không chuyển động hoặc chuyểnđộng kém, bạn cần thông báo ngay cho bác sĩ.7. Quan sát các dấu hiệu sinh nởTrong thời gian chờ đợi bé chào đời, việc quan trọng nhất bạn cầnlàm là theo dõi những dấu hiệu sinh nở. Bạn cần tham khảo sáchbáo để biết được dấu hiệu chuyển dạ như những cơn co thắt vùngchậu, vùng lưng; vỡ ối để biết khi nào mình sắp sinh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức sản phụ sức khoẻ bà bầu chăm sóc phụ nữ mang thai kiến thức mang thai kinh nghiệm mang thaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 33 0 0 -
Những thay đổi phổ biến trong thai kỳ
5 trang 31 0 0 -
Chế độ ăn tốt cho bà mẹ mang thai
4 trang 30 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Thai suy dinh dưỡng khó chẩn đoán
4 trang 27 0 0 -
Báo động đỏ cho sức khỏe bà bầu
3 trang 25 0 0 -
Những điều cần biết để làm mẹ an toàn: Phần 2
113 trang 25 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Chế độ dinh dưỡng cho các bà bầu
9 trang 24 0 0 -
Những lưu ý cho lần mang thai thứ 2
2 trang 24 0 0 -
Ba món ngon dành cho người nghén
4 trang 23 0 0 -
Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?
7 trang 23 0 0 -
Bà bầu không nên uống trà chanh
3 trang 23 0 0 -
10 cách ngừa dị tật trước và trong thai kỳ
3 trang 22 0 0 -
Bí quyết để có một thai kỳ khỏe mạnh
5 trang 22 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
Top 10 thực phẩm cực tốt cho bà bầu
5 trang 21 0 0 -
Mướp đắng không tốt cho mẹ bầu?
4 trang 20 0 0 -
8 sự thật về khả năng sinh sản
5 trang 20 0 0 -
Thử máu cho phép phát hiện bệnh trầm cảm sau sinh
3 trang 20 0 0