![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những yêu cầu đối với năng lực giáo viên và đào tạo giáo viên tại các nước OECD
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự thay đổi trong bối cảnh kinh tế - xã hội và những tiến bộ khoa học công nghệ từ nửa cuối thế kỷ 20 đã làm thay đổi căn bản bối cảnh và môi trường giáo dục. Trong bối cảnh đó, đã có nhiều thay đổi trong cách tiếp cận, mô hình và chương trình đào tạo giáo viên ở các nước trên thế giới. Dựa trên việc nghiên cứu tài liệu, bài viết phân tích làm rõ các yêu cầu đối với giáo viên và đào tạo giáo viên tại các nước OECD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yêu cầu đối với năng lực giáo viên và đào tạo giáo viên tại các nước OECD VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 38, No. 3 (2022) 15-22 Review Article Requirements for Teacher Capacity and Teacher Training in OECD Countries Mai Quang Huy* VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 03 January 2022 Revised 12 May 2022; Accepted 27 May 2022 Abstract: Changes in the socio-economic context and scientific and technological advances since the second half of the 20th century have fundamentally changed the educational context and environment. In that context, there have been many changes in teacher training approaches, models and programs in countries around the world. Following the UNESCO Recommendation (1966) on the Status of Teachers, which considers teaching to be a profession, the movement to professionalizion of teaching and to teacher training has taken place in many countries. Until the beginning of the 21st century, many OECD countries have introduced competency requirements to equip teachers and made changes in teacher training. Based on the literature review, the article analyzes and clarifies requirements for teachers and teacher training in OECD countries. Keywords: Teacher, teacher training, OECD. D*_______* Corresponding author. E-mail address: huymq@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4630 1516 M. Q. Huy / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 38, No. 3 (2022) 15-22 Những yêu cầu đối với năng lực giáo viên và đào tạo giáo viên tại các nước OECD Mai Quang Huy* Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 01 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 5 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 5 năm 2022 Tóm tắt: Sự thay đổi trong bối cảnh kinh tế - xã hội và những tiến bộ khoa học công nghệ từ nửa cuối thế kỷ 20 đã làm thay đổi căn bản bối cảnh và môi trường giáo dục. Trong bối cảnh đó, đã có nhiều thay đổi trong cách tiếp cận, mô hình và chương trình đào tạo giáo viên ở các nước trên thế giới. Sau Khuyến nghị của UNESCO (năm 1966) về Vị thế nhà giáo, trong đó xem giáo viên là nghề mang tính chuyên nghiệp, trào lưu chuyên nghiệp hóa nghề dạy học và đào tạo giáo viên đã diễn ra tại nhiều quốc gia. Cho đến đầu thế kỷ 21, các nước OECD đã đưa ra những yêu cầu về năng lực cần trang bị cho giáo viên và có những thay đổi trong đào tạo giáo viên. Dựa trên việc nghiên cứu tài liệu, bài viết phân tích làm rõ các yêu cầu đối với giáo viên và đào tạo giáo viên tại các nước OECD. Từ khóa: Giáo viên, đào tạo giáo viên, OECD.1. Đặt vấn đề* OECD), quá trình chuyên nghiệp hóa (professionalization) nghề dạy học và đào tạo Năm 1966, UNESCO đưa ra khuyến nghị giáo viên đã được tiến hành nhằm đào tạovề Vị thế nhà giáo, trong đó nêu lên các quan những giáo viên chuyên nghiệp (professionalđiểm: “nhà giáo giữ vai trò chủ chốt trong tiến teachers), để đáp ứng các yêu cầu của giáo dụcbộ giáo dục và những đóng góp của họ có tầm đang thay đổi nhanh chóng và mạnh mẽ. Điềuquan trọng đối với sự phát triển con người và xã được quan tâm trong đào tạo giáo viên hiệnhội hiện đại”, và “dạy học phải được xem là nay là phải hình thành cho giáo viên nhữngmột nghề (teaching should be regarded as a năng lực nào để họ có thể nhanh chóng thíchprofession); đó là một dịch vụ công đòi hỏi nhà ứng với bối cảnh mới, và do đó đào tạo giáogiáo phải có kiến thức chuyên môn và các kỹ viên nên được thay đổi như thế nào. Điều nàynăng chuyên nghiệp mà để có và duy trì các đã được thể hiện rõ trong nhận xét của Bộ Giáokiến thức và kỹ năng ấy phải học tập nghiêm dục bang Quebec, Canada: “Ngày nay, khôngtúc và thường xuyên; nghề dạy học cũng đòi hỏi có mô hình hoàn thiện nào để mô tả sự pháttrách nhiệm cá nhân và tập thể đối với công tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yêu cầu đối với năng lực giáo viên và đào tạo giáo viên tại các nước OECD VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 38, No. 3 (2022) 15-22 Review Article Requirements for Teacher Capacity and Teacher Training in OECD Countries Mai Quang Huy* VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 03 January 2022 Revised 12 May 2022; Accepted 27 May 2022 Abstract: Changes in the socio-economic context and scientific and technological advances since the second half of the 20th century have fundamentally changed the educational context and environment. In that context, there have been many changes in teacher training approaches, models and programs in countries around the world. Following the UNESCO Recommendation (1966) on the Status of Teachers, which considers teaching to be a profession, the movement to professionalizion of teaching and to teacher training has taken place in many countries. Until the beginning of the 21st century, many OECD countries have introduced competency requirements to equip teachers and made changes in teacher training. Based on the literature review, the article analyzes and clarifies requirements for teachers and teacher training in OECD countries. Keywords: Teacher, teacher training, OECD. D*_______* Corresponding author. E-mail address: huymq@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4630 1516 M. Q. Huy / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 38, No. 3 (2022) 15-22 Những yêu cầu đối với năng lực giáo viên và đào tạo giáo viên tại các nước OECD Mai Quang Huy* Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 01 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 12 tháng 5 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 5 năm 2022 Tóm tắt: Sự thay đổi trong bối cảnh kinh tế - xã hội và những tiến bộ khoa học công nghệ từ nửa cuối thế kỷ 20 đã làm thay đổi căn bản bối cảnh và môi trường giáo dục. Trong bối cảnh đó, đã có nhiều thay đổi trong cách tiếp cận, mô hình và chương trình đào tạo giáo viên ở các nước trên thế giới. Sau Khuyến nghị của UNESCO (năm 1966) về Vị thế nhà giáo, trong đó xem giáo viên là nghề mang tính chuyên nghiệp, trào lưu chuyên nghiệp hóa nghề dạy học và đào tạo giáo viên đã diễn ra tại nhiều quốc gia. Cho đến đầu thế kỷ 21, các nước OECD đã đưa ra những yêu cầu về năng lực cần trang bị cho giáo viên và có những thay đổi trong đào tạo giáo viên. Dựa trên việc nghiên cứu tài liệu, bài viết phân tích làm rõ các yêu cầu đối với giáo viên và đào tạo giáo viên tại các nước OECD. Từ khóa: Giáo viên, đào tạo giáo viên, OECD.1. Đặt vấn đề* OECD), quá trình chuyên nghiệp hóa (professionalization) nghề dạy học và đào tạo Năm 1966, UNESCO đưa ra khuyến nghị giáo viên đã được tiến hành nhằm đào tạovề Vị thế nhà giáo, trong đó nêu lên các quan những giáo viên chuyên nghiệp (professionalđiểm: “nhà giáo giữ vai trò chủ chốt trong tiến teachers), để đáp ứng các yêu cầu của giáo dụcbộ giáo dục và những đóng góp của họ có tầm đang thay đổi nhanh chóng và mạnh mẽ. Điềuquan trọng đối với sự phát triển con người và xã được quan tâm trong đào tạo giáo viên hiệnhội hiện đại”, và “dạy học phải được xem là nay là phải hình thành cho giáo viên nhữngmột nghề (teaching should be regarded as a năng lực nào để họ có thể nhanh chóng thíchprofession); đó là một dịch vụ công đòi hỏi nhà ứng với bối cảnh mới, và do đó đào tạo giáogiáo phải có kiến thức chuyên môn và các kỹ viên nên được thay đổi như thế nào. Điều nàynăng chuyên nghiệp mà để có và duy trì các đã được thể hiện rõ trong nhận xét của Bộ Giáokiến thức và kỹ năng ấy phải học tập nghiêm dục bang Quebec, Canada: “Ngày nay, khôngtúc và thường xuyên; nghề dạy học cũng đòi hỏi có mô hình hoàn thiện nào để mô tả sự pháttrách nhiệm cá nhân và tập thể đối với công tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghề dạy học Đào tạo giáo viên Môi trường giáo dục Chuyên nghiệp hóa nghề dạy học Phương thức đào tạo giáo viênTài liệu liên quan:
-
8 trang 207 0 0
-
167 trang 102 0 0
-
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non
10 trang 57 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 43 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 trang 43 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Đạo đức học hiện sinh và những hàm ý giáo dục của nó
10 trang 38 0 0 -
Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học
40 trang 34 0 0 -
Giáo trình Giáo dục học đại cương (Tập một): Phần 1 - GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ
93 trang 32 0 0 -
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC - PGS. TS. PHẠM HỒNG QUANG
196 trang 31 0 0