Những yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên ở các trường đại học trong giai đoạn hiện nay: Một số vấn đề lí luận
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Những yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên ở các trường đại học trong giai đoạn hiện nay: Một số vấn đề lí luận" đề xuất một số hướng nhằm giúp các trường đại học nâng cao hiệu quả tạo động lực làm việc cho giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên ở các trường đại học trong giai đoạn hiện nay: Một số vấn đề lí luận VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(9), 20-23 ISSN: 2354-0753 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Học viện Quản lí giáo dục Nguyễn Thị Thi Email: thitapchi@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 10/3/2022 In universities, the teaching staff is an important factor that determines Accepted: 31/3/2022 teaching quality. If lecturers are motivated to work, the work efficiency will Published: 05/5/2022 be promoted, and at the same time, they will constantly improve and develop themselves. This study has identified a number of internal and external factors Keywords affecting working motivation of lecturers at universities in the current period; Factors, working motivation, thereby proposing some recommendations to help schools with motivating lecturers, universities teachers such as: building a appropriate system of rules and regulations on regimes and policies, salary payment and appropriate reward work; developing a democratic and friendly working environment; establishing fair and objective criteria for lecturers evaluation, etc. Investigation into lecturers working motivation is a premise to ensure consistency in managing and stabilizing personnel in universities.1. Mở đầu Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng, tác động đến sự phát triển của xã hội. Khi con người cóđộng lực làm việc (ĐLLV) thì hiệu suất làm việc sẽ đạt kết quả cao hơn, luôn nỗ lực để hoàn thành công việc; đồngthời không ngừng hoàn thiện và phát triển bản thân (Arman, 2009). Bản chất của ĐLLV được bộc lộ thông qua hànhđộng và thái độ cụ thể của người lao động trong công việc và đối với tổ chức. Điều này có nghĩa là động lực mangtính cá nhân, xuất phát từ bên trong. ĐLLV của mỗi cá nhân chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau, nên có thểthay đổi theo những nhân tố chủ quan và khách quan trong quá trình làm việc. Động lực là những nhân tố bên trong,kích thích con người tích cực làm việc tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lực,say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân người lao động. Tạo động lực trong laođộng là hệ thống các chính sách, các biện pháp quản lí tác động đến người lao động nhằm làm cho họ có được độnglực để làm việc (Lê Thanh Hà, 2009). Ở các trường đại học, đội ngũ giảng viên (GV) là nhân tố quan trọng, quyết định đến hiệu quả dạy học. Trongđó, việc tạo ĐLLV cho GV sẽ làm tăng mức độ hài lòng, niềm tin, sự gắn bó, tận tâm của GV, từ đó nâng cao chấtlượng dạy học, giáo dục. Trong đó, ĐLLV của GV là yếu tố quan trọng đối với chất lượng đào tạo, uy tín vàthương hiệu của nhà trường. Vì vậy, tạo ĐLLV cho GV là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà các nhà lãnhđạo, quản lí trường đại học cần quan tâm thực hiện. Dưới đây, sau khi đưa ra khái niệm “ĐLLV” và ĐLLV củaGV, một số yếu tố cơ bản tác động tới ĐLLV của GV ở các trường đại học, chúng tôi đã đề xuất một số hướngnhằm giúp các trường đại học nâng cao hiệu quả tạo ĐLLV cho GV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tronggiai đoạn hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận2.1.1. Quan niệm về “động lực làm việc” Carr (2005) mô tả ĐLLV là một sự thúc đẩy từ bên trong một cách có ý thức hoặc vô thức, dựa trên nền tảng cácnhu cầu cơ bản của một cá nhân, đây chính là yếu tố thúc đẩy người lao động tích cực làm việc để đạt được mục tiêu.Laskova (2007) cho rằng, động lực là sự sẵn sàng chịu đựng những khó khăn để đạt được mục tiêu của tổ chức; sựsẵn sàng này được giả định bằng cách thỏa mãn đồng thời những nhu cầu cá nhân. Theo Nguyễn Vân Điềm vàNguyễn Ngọc Quân (2012): Động lực là sự khát khao và tự nguyện của con người nhằm tăng cường sự nỗ lực để đạtđược mục đích hay một kết quả cụ thể. Động lực cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: (1) Yếu tố thuộc về chínhbản thân con người; (2) Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài; (3) Yếu tố thuộc về nội dung, bản chất của công việc(Nguyễn Thị Phương Thảo và Nguyễn Văn Dũng, 2018). 20 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(9), 20-23 ISSN: 2354-0753 Từ các quan điểm tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên ở các trường đại học trong giai đoạn hiện nay: Một số vấn đề lí luận VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(9), 20-23 ISSN: 2354-0753 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Học viện Quản lí giáo dục Nguyễn Thị Thi Email: thitapchi@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 10/3/2022 In universities, the teaching staff is an important factor that determines Accepted: 31/3/2022 teaching quality. If lecturers are motivated to work, the work efficiency will Published: 05/5/2022 be promoted, and at the same time, they will constantly improve and develop themselves. This study has identified a number of internal and external factors Keywords affecting working motivation of lecturers at universities in the current period; Factors, working motivation, thereby proposing some recommendations to help schools with motivating lecturers, universities teachers such as: building a appropriate system of rules and regulations on regimes and policies, salary payment and appropriate reward work; developing a democratic and friendly working environment; establishing fair and objective criteria for lecturers evaluation, etc. Investigation into lecturers working motivation is a premise to ensure consistency in managing and stabilizing personnel in universities.1. Mở đầu Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng, tác động đến sự phát triển của xã hội. Khi con người cóđộng lực làm việc (ĐLLV) thì hiệu suất làm việc sẽ đạt kết quả cao hơn, luôn nỗ lực để hoàn thành công việc; đồngthời không ngừng hoàn thiện và phát triển bản thân (Arman, 2009). Bản chất của ĐLLV được bộc lộ thông qua hànhđộng và thái độ cụ thể của người lao động trong công việc và đối với tổ chức. Điều này có nghĩa là động lực mangtính cá nhân, xuất phát từ bên trong. ĐLLV của mỗi cá nhân chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau, nên có thểthay đổi theo những nhân tố chủ quan và khách quan trong quá trình làm việc. Động lực là những nhân tố bên trong,kích thích con người tích cực làm việc tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lực,say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân người lao động. Tạo động lực trong laođộng là hệ thống các chính sách, các biện pháp quản lí tác động đến người lao động nhằm làm cho họ có được độnglực để làm việc (Lê Thanh Hà, 2009). Ở các trường đại học, đội ngũ giảng viên (GV) là nhân tố quan trọng, quyết định đến hiệu quả dạy học. Trongđó, việc tạo ĐLLV cho GV sẽ làm tăng mức độ hài lòng, niềm tin, sự gắn bó, tận tâm của GV, từ đó nâng cao chấtlượng dạy học, giáo dục. Trong đó, ĐLLV của GV là yếu tố quan trọng đối với chất lượng đào tạo, uy tín vàthương hiệu của nhà trường. Vì vậy, tạo ĐLLV cho GV là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà các nhà lãnhđạo, quản lí trường đại học cần quan tâm thực hiện. Dưới đây, sau khi đưa ra khái niệm “ĐLLV” và ĐLLV củaGV, một số yếu tố cơ bản tác động tới ĐLLV của GV ở các trường đại học, chúng tôi đã đề xuất một số hướngnhằm giúp các trường đại học nâng cao hiệu quả tạo ĐLLV cho GV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tronggiai đoạn hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận2.1.1. Quan niệm về “động lực làm việc” Carr (2005) mô tả ĐLLV là một sự thúc đẩy từ bên trong một cách có ý thức hoặc vô thức, dựa trên nền tảng cácnhu cầu cơ bản của một cá nhân, đây chính là yếu tố thúc đẩy người lao động tích cực làm việc để đạt được mục tiêu.Laskova (2007) cho rằng, động lực là sự sẵn sàng chịu đựng những khó khăn để đạt được mục tiêu của tổ chức; sựsẵn sàng này được giả định bằng cách thỏa mãn đồng thời những nhu cầu cá nhân. Theo Nguyễn Vân Điềm vàNguyễn Ngọc Quân (2012): Động lực là sự khát khao và tự nguyện của con người nhằm tăng cường sự nỗ lực để đạtđược mục đích hay một kết quả cụ thể. Động lực cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: (1) Yếu tố thuộc về chínhbản thân con người; (2) Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài; (3) Yếu tố thuộc về nội dung, bản chất của công việc(Nguyễn Thị Phương Thảo và Nguyễn Văn Dũng, 2018). 20 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(9), 20-23 ISSN: 2354-0753 Từ các quan điểm tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Động lực làm việc Động lực làm việc của giảng viên Biện pháp tạo động lực làm việc Nguồn nhân lực giáo dục Bồi dưỡng đội ngũ giảng viênTài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 213 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 194 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 171 0 0 -
13 trang 155 0 0
-
153 trang 149 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 142 0 0 -
7 trang 130 0 0