Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam: Quá khứ, hiện tại và tương lai
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam: Quá khứ, hiện tại và tương lai RS-05 NỢ CÔNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM: QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI NỢ CÔNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM: QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI 1 NỢ CÔNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM: QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI Báo cáo nghiên cứu RS - 05 Bản quyền © 2013 thuộc về Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam. Mọi sự sao chép và lưu hành không được sự đồng ý của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP là vi phạm bản quyền. 2 NỢ CÔNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM: QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI 3 4 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây trải qua những bất ổn vĩ mô kéo dài bởi những khiếm khuyết cơ bản của nền kinh tế khi duy trì quá lâu mô hình tăng trưởng theo chiều rộng. Mặc dù nền kinh tế đã có giai đoạn tăng trưởng cao vào những năm đầu của thế kỷ 21 và đã gia nhập nhóm các nước có thu nhập trung bình trên thế giới, nhưng những diễn biến tiêu cực gần đây của tăng trưởng, lạm phát, tỉ giá, thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách cao và nợ công tăng nhanh đang làm xấu thêm các chỉ số kinh tế vĩ mô. Những thách thức về nợ công hiện nay cho thấy đã đến lúc cần có một cuộc cải cách tài khóa triệt để và toàn diện nhằm đưa ngân sách dần trở về trạng thái cân bằng nhằm bảo đảm tính bền vững của nợ công và duy trì sự ổn định lâu dài cho nền kinh tế. Để có được các khuyến nghị chính sách khả thi đó, nghiên cứu do nhóm tác giả trường Đại học Kinh tế Quốc dân cùng các cộng sự đã cố gắng đánh giá toàn diện thực trạng và dự báo nợ công nhằm nhận diện các rủi ro và thách thức trong việc giám sát và quản lý nợ công. Nghiên cứu bao gồm các nội dung cụ thể như: xem xét kinh nghiệm quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, phân tích thực trạng và những tác động tiêu cực của thâm hụt tài khóa và nợ công tăng nhanh đối với các biến số vĩ mô, đánh giá rủi ro và tính bền vững của nợ công, dự báo nợ công Việt Nam theo những kịch bản kinh tế khác nhau và đưa ra một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao tính minh bạch, khả năng giám sát và quản lý nợ công theo hướng bền vững trong tương lai ở Việt Nam. 5 Nghiên cứu được triển khai trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra và giám sát chính sách kinh tế vĩ mô” của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội do UNDP tài trợ. Mọi nhận định, phân tích và đánh giá trong báo cáo này thể hiện quan điểm của các tác giả và không phản ánh quan điểm của Ủy ban Kinh tế, Ban Quản lý Dự án cũng như Chương trình Phát triển Liên hợp quốc. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. TS. Nguyễn Văn Giàu Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội 6 Nghiên cứu được thực hiện trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra và giám sát chính sách Kinh tế vĩ mô” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chủ trì, với sự tài trợ của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP). Trưởng Ban chỉ đạo Dự án: Nguyễn Văn Giàu Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Giám đốc Dự án: Nguyễn Văn Phúc Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phó Giám đốc Dự án: Nguyễn Minh Sơn Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Văn phòng Quốc hội Quản đốc Dự án: Nguyễn Trí Dũng Nhóm tác giả: Phạm Thế Anh Đinh Tuấn Minh Nguyễn Trí Dũng Tô Trung Thành Các tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đối với các ông Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Phùng Văn Hùng, Nguyễn Minh Sơn, Đỗ Ngọc Huỳnh, Vũ Như Thăng, Vũ Đình Ánh và Nguyễn Tiên Phong vì những ý kiến đóng góp và sự ủng hộ của họ. 7 8 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 DẪN NHẬP 13 CHƯƠNG 1. KHỦNG HOẢNG NỢ TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Khủng hoảng nợ ở các nền kinh tế mới nổi thập kỷ 1980 và 1990 15 Khủng hoảng nợ châu Mỹ Latin những năm 1980 15 Khủng hoảng nợ tại Mexico 1994 18 Khủng hoảng tài chính Đông Á những năm cuối thập niên 1990 20 So sánh các cuộc khủng hoảng thập niên 1980 với 1990 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 Khủng hoảng nợ công châu Âu 25 Diễn biến và các phản ứng chính sách 26 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 37 CHƯƠNG 2. THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Thực trạng thâm hụt ngân sách và nợ công 41 Thâm hụt ngân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam Nợ công Việt Nam Thâm hụt tài khóa Tăng trưởng kinh tế Thâm hụt thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0 -
Đề tài: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở việt nam
26 trang 105 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
11 trang 96 0 0
-
8 trang 94 0 0
-
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 91 0 0 -
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 89 0 0 -
Xây dựng chỉ số điều kiện tài chính cho Việt Nam
5 trang 78 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
44 trang 75 0 0 -
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
35 trang 74 0 0