Nội dung sáu bước và mười tám nhiệm vụ khi Đánh giá Sản Xuất Sạch Hơn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhóm SXSH họp và xem xét một cách tổng quan về toàn bộ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thông qua việc liệt kê tất cả các quá trình sản xuất, mối tương tác giữa các quá trình. Bất cứ hoạt động nào tiếp nhận các đầu vào và chuyển thành các đầu ra được coi là một quá trình. Thông thường đầu ra của quá trình này sẽ là đầu vào của quá trình khác. Đầu vào và đầu ra của quá trình trong sơ đồ cần được ghi tên chính xác để làm tài liệu đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung sáu bước và mười tám nhiệm vụ khi Đánh giá Sản Xuất Sạch Hơn Nội dung sáu bước và mười tám nhiệm vụ khi Đánh giá Sản Xuất Sạch HơnBước 1: Khởi độngNhiệm vụ 1: Thành lập nhóm SXSHBan lãnh đạo Công ty cần ra Quyết định thành lập nhóm thực hiện đánh giá SXSH,gọi tắt là Nhóm SXSH.Nhóm SXSH bao gồm đại diện của các thành phần: Cấp lãnh đạo làm trưởng nhóm; Tài chính và kho vật tư. Các xưởng sản xuất hoăc công đoạn sản xuất; Bộ phận kỹ thuật; Ngoài ra, nên đưa vào nhóm một thành viên là chuyên gia về SXSH từ bên ngoàinhằm hỗ trợ về phương pháp luận và có thêm sự khách quan trong quá trình thựchiện.Nhiệm vụ 2: Liệt kê các bước công nghệ và xác định lại định mứcNhóm SXSH họp và xem xét một cách tổng quan về toàn bộ hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp thông qua việc liệt kê tất cả các quá trình sản xuất, mối tương tác giữacác quá trình. Bất cứ hoạt động nào tiếp nhận các đầu vào và chuyển thành các đầura được coi là một quá trình. Thông thường đầu ra của quá trình này sẽ là đầu vàocủa quá trình khác. Đầu vào và đầu ra của quá trình trong sơ đồ cần được ghi tênchính xác để làm tài liệu đối chứng sau này.Lập sơ đồ dây chuyền sản xuất chi tiết (hoặc sơ đồ của các tác động) bao gồm cả quátrình phụ trợ. Cần chú ý đặc biệt tới các hoạt động theo chu kỳ, ví dụ như làm sạchhoặc tái sinh vì quá trình này thường gây nhiều lãng phí. Thu thập các số liệu thực tế để xác định những định mức vật tư kỹ thuật chưa hợp lý, lãng phí trong quá trình sản xuất. Thí dụ Định mức tiêu hao cho một tấn sản phẩm A đã được công ty duyệt gồm: X m3 nước; Y m3 hơi; Z kg Hoá chất; S KW điện… Trong quá trình khảo sát thực tế, nhóm Đánh giá SXSH nhận thấy định mức tiêu hao thực tế gồm: X1 m3 nước; Y1 m3 hơi; Z1 kg Hoá chất; S1 KW điện… Trong đó X1 < X Y1 < Y Z1 < Z S1 < S Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí và ô nhiễm nhất Dựa trên sơ đồ dây chuyền sản xuất chi tiết và thông qua việc khảo sát hiện trạng, nhóm đánh giá SXSH cần xác định được các công đoạn gây lãng phí và phát thải ô nhiễm nhiều nhất. Công việc này là cơ sở cho việc quyết định phạm vi đánh giá SXSH. Các công đoạn gây ra tổn thất nguyên liệu,năng lượng hoặc những công đoạn có tỷ lệ phế phẩm cao, gây phát thải lớn cần được ưu tiên đưa vào trong phạm vi đánh giá. Phạm vi đánh giá SXSH. được chọn cần xác định được hiệu quả kinh tế, tính khả thi và thuyết phục để mọi người trong nhóm cùng đồng thuận lựa chọn. Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất Nhiệm vụ 4: Xây dựng sơ đồ công nghệ cho phần trọng tâm kiểm toán Trong bước này bạn cần xây dựng sơ đồ công nghệ, bao gồm nhiều quá trình (công đoạn sản xuất), sau đó liệt kê các đầu vào và đầu ra của mỗi quá trình, tập hợp tất cả đầu vào và đầu ra tương ứng của cả dây truyền sản xuất Nhiệm vụ 5: Cân bằng vật liệu/năng lượng Nhằm định lượng tổn thất vật liệu và năng lượng của từng quá trình rồi tập hợp cho cả dây truyền sản xuất. Trên cơ sở các số liệu đã tính toán, nhóm SXSH lưạ chọn và đề xuất các cơ hội SXSH, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Nguyên tắc cân bằng vật liệu như thế nào ? Cân bằng vật liệu được dựa trên các số liệu có được bằng phương pháp tính toán lý thuyết hay các số liệu có được bằng phương pháp đo đạc thực tế sản xuất hoặc kết hợp cả hai phương pháp Lập kế hoạch đo đạc số liệu đầu vào và đầu ra cho một ngày sản xuất, ghi lại lượng tiêu thụ/các dòng thải cho một thời gian. Lập bảng các thông số đầu vào và đầu ra đối với vật chất điển hình, đại diện được đo đạc. Kiểm tra để có sự nhất quán về số liệu và đơn vị đo được sử dụng. Điền số liệu vào biểu dưới đây Đầu vào Đầu ra Dòng thảiCông đoạn Thất Thất Tên Lượng Tên Lượng Lỏng R ắn thoát thoát 1 2 Cân bằng năng lượng Tính toán cân bằng năng lượng phức tạp và khó chính xác.Thay vì việc tính toán c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung sáu bước và mười tám nhiệm vụ khi Đánh giá Sản Xuất Sạch Hơn Nội dung sáu bước và mười tám nhiệm vụ khi Đánh giá Sản Xuất Sạch HơnBước 1: Khởi độngNhiệm vụ 1: Thành lập nhóm SXSHBan lãnh đạo Công ty cần ra Quyết định thành lập nhóm thực hiện đánh giá SXSH,gọi tắt là Nhóm SXSH.Nhóm SXSH bao gồm đại diện của các thành phần: Cấp lãnh đạo làm trưởng nhóm; Tài chính và kho vật tư. Các xưởng sản xuất hoăc công đoạn sản xuất; Bộ phận kỹ thuật; Ngoài ra, nên đưa vào nhóm một thành viên là chuyên gia về SXSH từ bên ngoàinhằm hỗ trợ về phương pháp luận và có thêm sự khách quan trong quá trình thựchiện.Nhiệm vụ 2: Liệt kê các bước công nghệ và xác định lại định mứcNhóm SXSH họp và xem xét một cách tổng quan về toàn bộ hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp thông qua việc liệt kê tất cả các quá trình sản xuất, mối tương tác giữacác quá trình. Bất cứ hoạt động nào tiếp nhận các đầu vào và chuyển thành các đầura được coi là một quá trình. Thông thường đầu ra của quá trình này sẽ là đầu vàocủa quá trình khác. Đầu vào và đầu ra của quá trình trong sơ đồ cần được ghi tênchính xác để làm tài liệu đối chứng sau này.Lập sơ đồ dây chuyền sản xuất chi tiết (hoặc sơ đồ của các tác động) bao gồm cả quátrình phụ trợ. Cần chú ý đặc biệt tới các hoạt động theo chu kỳ, ví dụ như làm sạchhoặc tái sinh vì quá trình này thường gây nhiều lãng phí. Thu thập các số liệu thực tế để xác định những định mức vật tư kỹ thuật chưa hợp lý, lãng phí trong quá trình sản xuất. Thí dụ Định mức tiêu hao cho một tấn sản phẩm A đã được công ty duyệt gồm: X m3 nước; Y m3 hơi; Z kg Hoá chất; S KW điện… Trong quá trình khảo sát thực tế, nhóm Đánh giá SXSH nhận thấy định mức tiêu hao thực tế gồm: X1 m3 nước; Y1 m3 hơi; Z1 kg Hoá chất; S1 KW điện… Trong đó X1 < X Y1 < Y Z1 < Z S1 < S Nhiệm vụ 3: Xác định và lựa chọn công đoạn gây lãng phí và ô nhiễm nhất Dựa trên sơ đồ dây chuyền sản xuất chi tiết và thông qua việc khảo sát hiện trạng, nhóm đánh giá SXSH cần xác định được các công đoạn gây lãng phí và phát thải ô nhiễm nhiều nhất. Công việc này là cơ sở cho việc quyết định phạm vi đánh giá SXSH. Các công đoạn gây ra tổn thất nguyên liệu,năng lượng hoặc những công đoạn có tỷ lệ phế phẩm cao, gây phát thải lớn cần được ưu tiên đưa vào trong phạm vi đánh giá. Phạm vi đánh giá SXSH. được chọn cần xác định được hiệu quả kinh tế, tính khả thi và thuyết phục để mọi người trong nhóm cùng đồng thuận lựa chọn. Bước 2: Phân tích các công đoạn sản xuất Nhiệm vụ 4: Xây dựng sơ đồ công nghệ cho phần trọng tâm kiểm toán Trong bước này bạn cần xây dựng sơ đồ công nghệ, bao gồm nhiều quá trình (công đoạn sản xuất), sau đó liệt kê các đầu vào và đầu ra của mỗi quá trình, tập hợp tất cả đầu vào và đầu ra tương ứng của cả dây truyền sản xuất Nhiệm vụ 5: Cân bằng vật liệu/năng lượng Nhằm định lượng tổn thất vật liệu và năng lượng của từng quá trình rồi tập hợp cho cả dây truyền sản xuất. Trên cơ sở các số liệu đã tính toán, nhóm SXSH lưạ chọn và đề xuất các cơ hội SXSH, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Nguyên tắc cân bằng vật liệu như thế nào ? Cân bằng vật liệu được dựa trên các số liệu có được bằng phương pháp tính toán lý thuyết hay các số liệu có được bằng phương pháp đo đạc thực tế sản xuất hoặc kết hợp cả hai phương pháp Lập kế hoạch đo đạc số liệu đầu vào và đầu ra cho một ngày sản xuất, ghi lại lượng tiêu thụ/các dòng thải cho một thời gian. Lập bảng các thông số đầu vào và đầu ra đối với vật chất điển hình, đại diện được đo đạc. Kiểm tra để có sự nhất quán về số liệu và đơn vị đo được sử dụng. Điền số liệu vào biểu dưới đây Đầu vào Đầu ra Dòng thảiCông đoạn Thất Thất Tên Lượng Tên Lượng Lỏng R ắn thoát thoát 1 2 Cân bằng năng lượng Tính toán cân bằng năng lượng phức tạp và khó chính xác.Thay vì việc tính toán c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mười tám nhiệm vụ Tài chính và kho vật tư lãng phí và ô nhiễm khảo sát thực tế quá trình sản xuất sản xuất sạch hơnTài liệu liên quan:
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 186 0 0 -
Đề cương ôn thi tự động hóa quá trình sản xuất
5 trang 74 1 0 -
23 trang 65 0 0
-
10 trang 62 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn: Ngành Sản xuất tinh bột sắn
63 trang 53 0 0 -
13 trang 36 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn để Sản xuất sạch hơn
57 trang 36 0 0 -
28 trang 34 0 0
-
14 trang 32 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn - Ngành Giấy
108 trang 31 0 0