Danh mục

NỘI SOI SINH THIẾT MÀNG PHỔI

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NỘI SOI MÀNG PHỔI. 1. Lịch sử:- 1853 Desormeau , 1910 Jacobaeus.- 1970 áp dụng rộng rãi. - 1980 Boutin C. soi MP ống mềm.- 1990 SMP phẫu thuật, Laser, Video hỗ trợ.2. Chỉ định: Hiệu quả 70 - 90 % các trường hợp. + Các TDMP sau STMP vẫn chưa rõ nguyên nhân: STMP, chẩn đoán giai đoạn.- TKMP: tìm và xử trí nguyên nhân ( đốt , buộc bóng khí ). - Sinh thiết phổi và MP tạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI SOI SINH THIẾT MÀNG PHỔI NỘI SOI SINH THIẾT MÀNG PHỔII. NỘI SOI MÀNG PHỔI.1. Lịch sử:- 1853 Desormeau , 1910 Jacobaeus.- 1970 áp dụng rộng rãi.- 1980 Boutin C. soi MP ống mềm.- 1990 SMP phẫu thuật, Laser, Video hỗ trợ.2. Chỉ định: Hiệu quả 70 - 90 % các trường hợp.+ Các TDMP sau STMP vẫn chưa rõ nguyên nhân: STMP, chẩn đoán giai đoạn.- TKMP: tìm và xử trí nguyên nhân ( đốt , buộc bóng khí ).- Sinh thiết phổi và MP tạng.+ Soi lồng ngực phẫu thuật: cắt u trung thất, u < 3 cm, u tuyến ức, huỷ hạch giaocảm, cắt lọc túi mủ MP, cắt phổi…+ Gây dính MP, điều trị nhiệt đông hoặc Laser.3. Chống chỉ định:- Dầy dính MP, khoang MP < 10 cm.- Khí cạm.- Rối loạn máu chảy , máu đông.- Khó thở khi nghỉ, suy HH.- Suy tim và tình trạng tim mạch không cho phép.- Tình trạng toàn thân nặng.- Không ST phổi tổ ong, nghi u mạch, nang sán.4. Kỹ thuật:- BN nằm nghiêng, lồng ngực bệnh hướng lên trên.- Tiền tê: Atropin 1/2 mg + Seduxen 10 mg- Gây tê: Novocain 2% ´ 6 – 10 ml. Có thể gây mê.- Rạch da = 1,5 – 2 cm tại GS 5 –6 đường nách giữa. Bóc tách cơ gian sườn đểđâm Troca thẳng góc.- Gây TKMP: nếu rạch ít, bơm khí vào trước khi soi 3 – 6 h ( kiểm tra Xquang ³ 10cm ´ 5 cm là được ) nếu DMP nhiều, thì vừa tháo dịch vừa để cho khí vào từ từ.- Dùng ống soi cứng hoặc mềm, vừa quan sát vừa sinh thiết những chỗ cần. Nếusoi 2 cửa là 1 cửa soi, 1 cửa để ST hoặc chải MP và làm các thủ thuật khác.- Bơm bột Tale gây dính nếu cần: xịt 30 / 2 lá MP.- Rút ống soi ngay hoặc sau khi đặt ống dẫn lưu để hút cho phổi nở ra từ từ.5. Biến chứng: 1,6 – 12%.- Sốt cao: 1,2 – 1,7%. TK DD = 1,07%. TKMP: 1,61%. Tử vong 0,09%. Di căn Ktheo đường vào: 4,3%. Mủ MP = 1,3%, chảy máu ít : 31%. Ngoài ra có thể gặp:loạn nhịp tim, tắc khí mạch, nhiễm trùng thành ngực.II. SINH THIẾT MÀNG PHỔI ( STMP ):1. Lịch sử :- Trước khi có kim STMP, người ta phải mở lồng ngực để STMP.- 1995 De Francis STMP bằng kim Sillvermann- 1958 có 2 loại kim STMP: Cope và Abrams- 1964 có kim Castelain ( Pháp ), áp dụng rộng rãi.- 1970 PauliG và Buotin C giới thiệu kim Tru – cut và kim Buotin. Hiện nay 2 loạikim được nhiều người ưa sử dụng là: Castelain và Abrams.2. Chỉ định:Để chẩn đoán xác định nguyên nhân các TDMP thanh tơ, máu và huyết thanhmáu.3. Chống chỉ định:- Tạng chảy máu, đang điều trị thuốc chống đông.- Mủ MP ( CCĐ tương đối ).- TDMP do bệnh tim, gan, thận.- Dầy dính MP.- Bệnh toàn thân quá nặng.4. Chuẩn bị BN và dụng cụ:- Giải thích, XN máu chảy máu đông, thử phản ứng Novocain.- Tiền tê: Atropin 1/2mg + Seduxen 5mg trước đó.- Các kim STMP.- Các dụng cụ khác giống như cho chọc hút MP.5. Kỹ thuật:- BN ngồi kiểu cưỡi ngựa trên ghế tựa như trong chọc hút DMP.- Sát trùng rộng, trải săng có lỗ.- Gây tê vùng và lớp, tới sát MP thành.5.1. Kỹ thuật dùng kim Castelain và kim cải tiến:- Đâm kim ở gian sườn 9 nách sau, hoặc sau lưng, thẳng góc với mặt da và lướtlên bờ trên xương sườn.- Rút thông nòng và kiểm tra xem đã tới khoang MP chưa ( có dịch chảy ra).- Khi biết chắc chắn kim đã vào khoang MP, thì đưa nòng cắt vào. Xoay lưỡi cắtđúng hướng, rồi áp sát kim và lưỡi cắt vào bề mặt lá thành MP, sau đó kéo mạnhnòng cắt ra.- Móc lấy mảnh bệnh phẩm ở đầu nòng cắt ngâm vào DD Bouin hoặc Focmon10%.- Xoay nòng cắt đi các phía ở bờ trên xương sườn để cắt, mỗi lần 3 – 6 mảnh.- Hút tháo dịch từ từ < 600 ml. Rút kim ra và day tại chỗ 3 – 5phút.5.2. KT dùng kim Abrams:- Troca A có d = 4 mm, đầu nhọn và có 1 khe hở hình bầu dục. Có chứa thôngnòng khi đâm kim.- Troca B là 1 ống hình trụ rỗng, ở đầu rất sắc dùng để cắt bệnh phẩm lọt vào khehở ở đầu Troca A.- Đuôi Troca A có rãnh xoắn, hợp với mấu ở đuôi Trca B ( để kim đi vào hướngxoắn khi cắt ).- Rạch da 1 cm ở bờ trên xương sườn.- Đâm Troca A có thông nòng, thẳng góc với mặt da.- Rút thông nòng, nếu thấy dịch chảy ra thì đưa nòng cắt ( B ) vào. Kéo toàn bộkim ra từ từ, đến khi không thấy dịch chảy ra, là khe hở đã áp sát MP thành. Đẩymạnh nòng cắt ( B ) vào theo rãnh xoắn để cắt. Rồi rút toàn bộ kim.- Day tại chỗ 2-3 phút rồi bấm mép da bằng kẹp Agrape. Mảnh bệnh phẩm cắtđược bằng 10 – 30 mm, ngâm DD Bouin. Mỗi lần chỉ cắt 1 mảnh.6. Tai biến và biến chứng: 5 – 10 %.- TKMP: 3,1 – 15% ( khí lọt vào hoặc thủng phổi ).- Ngất xỉu: 0,3 . Sốc MP ( ít gặp ).- Chảy máu: 0,4 – 2%. Hay gặp trong STMP kim Abrams.- Dịch thấm ra dưới da: 0,5- 1% ( thành ngực mỏng ).- Di căn theo đường chọc kim: 0,4 – 1,9%.- Sinh thiết nhầm phủ tạng : 0,25 – 3%.- Nhiễm khuẩn DMP, gẫy đầu kim ( 0,25 –1 % ).- Chú ý các điều kiện tai biến: rối loạn đông máu, BN không cộng tác, lấy quánhiều dịch ( ³ 1,5lít ) , nhiễm khuẩn thành ngực, thủ thuật viên thiếu kinh nghiệm,trang bị thiếu . PGS.TS. Nguyễn xuân Triều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: