Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 6): Phần 2
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiêp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách cung cấp cho người đọc các kỹ thuật sáng tạo trong lĩnh vực chế biến - trồng trọt, thủy nông, chăn nuôi, thủy sản. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 6): Phần 2TRỒNG TRỌT, THỦY NÔNG 123 CẢI TIẾN KỸ THUẬT TRỒNG XO I GHÉP TRÊN ĐẤT VEN ĐỒI ĐẠT HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO Tác giả: NGÔ XUÂN ĐỨC (50%); VÕ TRUNGHƯỞNG (50%) Địa chỉ: thôn Bình Trung 2, xã Vạn Bình, huyệnVạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Điện thoại: 0961527358 1. Tính mới của giải pháp Từ năm 2013 đến nay, nhiều hộ gia đình trồngmì, sắn, xoài canh nông, keo, bạch đàn đã chuyểnsang trồng các giống xoài Đài Loan, xoài TháiLan, xoài Úc được nhân giống bằng phương phápghép (nông dân địa phương gọi chung là xoàighép). Song do nhiều hộ chọn phải giống kém vàchưa nắm vững kỹ thuật nên đến thời kỳ thuhoạch năng suất không đồng đều. Từ việc tiếp thu kỹ thuật, rút kinh nghiệm từthực tế và sự say mê, dày công nghiên cứu, ứngdụng, thực nghiệm, nhóm tác giả Ngô Xuân Đức,Võ Trung Hưởng đã đưa ra giải pháp sáng tạo“Cải tiến kỹ thuật trồng xoài ghép trên đất venđồi đạt hiệu quả kinh tế cao”. Giải pháp đã đưa rakỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện đất đai,thổ nhưỡng, khí hậu; giúp người nông dân ở địaphương nâng cao thu nhập, đưa diện tích đất 125trống ven đồi, gần núi được phủ xanh, phát triểnkinh tế địa phương và tạo thương hiệu xoài ở địaphương cung cấp sản phẩm cho các tỉnh, thànhphố trên cả nước. Sản phẩm trái xoài Úc ở địaphương được các thương lái Trung Quốc rất ưachuộng. Các nội dung chính của giải pháp “Cải tiến kỹthuật trồng xoài ghép trên đất ven đồi đạt hiệuquả kinh tế cao”: - Cải tạo đất đồi: + Chọn đất: Chọn đất trồng là những nơi đấtthịt pha cát, cao ráo, không bị ngập úng vào mùamưa, không nhiễm mặn, không có các chất hóahọc độc hại. Có thể dùng đất rẫy, đất đồi, đấtvườn, đất canh tác cây lâu năm để trồng xoàighép. + Dọn sạch cây cối trên toàn bộ diện tích đấttrồng; cày, xới đất cho tơi xốp. - Chọn cây giống: + Cách 1, mua cây giống: Cây giống xoài ghépcần được chọn ở nơi ươm giống có uy tín. Câygiống xoài ghép được chọn phải cao 40 - 60 cm làtốt nhất vì nếu cây đạt chiều cao như trên lànhững cây rất sung sức, khi trồng nhanh bén rễvà tạo tán nhánh cấp 1 sớm. + Cách 2, tự sản xuất cây giống: Ươm các loạixoài địa phương như xoài canh nông, xoài bom đểlàm gốc ghép, các giống xoài này có bộ rễ pháttriển mạnh chống đổ ngã và kháng bệnh tốt, khi126cây gốc ghép đạt tiêu chuẩn tiến hành ghép và hộgia đình sẽ giảm được chi phí đầu tư ban đầu. - Cách trồng: + Mật độ trồng cây: Hàng cách hàng 6 - 7 m;cây cách cây 6 m. + Hố trồng cây nên đào trước với kích thướcsâu 0,6 m, rộng 0,4 m. + Cây giống trước khi mua về để khoảng 10 -15 ngày, trong quá trình này ta phun thuốc trừnấm, bệnh trước khi đem ra trồng. + Khi trồng trộn hỗn hợp phân chuồng hoai,phân NPK, đất trên mặt bón lót rồi đặt cây giốngđã xé bỏ bầu nilon vào giữa hố, lấp đất. Chú ýcắm cây giữ cho gốc không bị lay, vì gốc dễ bị laythì cây rất dễ chết; làm bầu nổi cho cây để dễ tướinước; thường xuyên tưới nước trong những ngàyđầu để giữ độ ẩm cho cây. - Cách chăm sóc, bón phân: Khi cây đã phát triển định kỳ 2 - 3 ngày tướinước/lần đối với vùng đất đồi khô hạn. Định kỳxới cỏ xung quanh và xịt thuốc trừ sâu, rầy và cácloại nấm. + Khi cây đã phát triển, đối với vườn xoài nhỏ1 - 3 năm tuổi bón 3 tháng/lần phân NPK loại13-13-13, mỗi lần bón 200 g/cây; phân hữu cơ bón1 năm/lần, mức bón 15 - 20 kg/cây. + Thời kỳ ra hoa, kết trái: Thời kỳ này cây rấtcần dinh dưỡng và nước tưới. Bà con nông dâncó thể ngâm phân NPK với nước tưới vào gốc cây 1271 tháng/lần với hàm lượng tùy theo độ tuổi củacây cho đến khi thu hoạch. Chú ý: Khi khí hậu, thời tiết có mưa đầu mùavà sương muối trong thời kỳ cây xoài ra hoa dễ bịcháy nhụy nên tỷ lệ đậu trái thấp. Bà con nêndùng hệ thống ống phun nước sạch bằng bơm caoáp để rửa trôi nước mưa và sương muối. Vườn xoài ghép của nhóm tác giả Ảnh do tác giả cung cấp - Thu hoạch: Khi đến thời kỳ thu hoạch, dùng kéo và lồng128chuyên dụng cắt cuống để trái không bị hư vàchảy nhựa (mủ) làm mất mỹ quan của trái xoài. - Chăm sóc sau thu hoạch: Để có thể thu hoạch vụ tới, sau khi thu hoạchxong thì tiến hành xới đất xung quanh gốc theo táncây, bón phân chuồng quanh gốc; khoảng 15 ngàysau đồng loạt cắt tỉa, dọn cành, tạo tán cho cây. 2. Tính hiệu quả Giải pháp được nhóm tác giả bắt đầu áp dụngcho gia đình từ năm 2006, sau đó từ năm 2013 đãphổ biến cho nhiều nông dân trong địa phươngthực hiện để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thựchiện xây dựng nông thôn mới ở địa phương. Riênggia đình tác giả Võ Trung Hưởng hiện có 9 ha đấtvừa trồng xoài vừa trồng các loại cây ăn trái nhưmít, quýt. Thu nhập của gia đình từ gần 100 gốcxoài được 500 - 700 triệu đồng/năm. Giải pháp của nhóm tác giả được nông dân địaphương đánh giá là một bước độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 6): Phần 2TRỒNG TRỌT, THỦY NÔNG 123 CẢI TIẾN KỸ THUẬT TRỒNG XO I GHÉP TRÊN ĐẤT VEN ĐỒI ĐẠT HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO Tác giả: NGÔ XUÂN ĐỨC (50%); VÕ TRUNGHƯỞNG (50%) Địa chỉ: thôn Bình Trung 2, xã Vạn Bình, huyệnVạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Điện thoại: 0961527358 1. Tính mới của giải pháp Từ năm 2013 đến nay, nhiều hộ gia đình trồngmì, sắn, xoài canh nông, keo, bạch đàn đã chuyểnsang trồng các giống xoài Đài Loan, xoài TháiLan, xoài Úc được nhân giống bằng phương phápghép (nông dân địa phương gọi chung là xoàighép). Song do nhiều hộ chọn phải giống kém vàchưa nắm vững kỹ thuật nên đến thời kỳ thuhoạch năng suất không đồng đều. Từ việc tiếp thu kỹ thuật, rút kinh nghiệm từthực tế và sự say mê, dày công nghiên cứu, ứngdụng, thực nghiệm, nhóm tác giả Ngô Xuân Đức,Võ Trung Hưởng đã đưa ra giải pháp sáng tạo“Cải tiến kỹ thuật trồng xoài ghép trên đất venđồi đạt hiệu quả kinh tế cao”. Giải pháp đã đưa rakỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện đất đai,thổ nhưỡng, khí hậu; giúp người nông dân ở địaphương nâng cao thu nhập, đưa diện tích đất 125trống ven đồi, gần núi được phủ xanh, phát triểnkinh tế địa phương và tạo thương hiệu xoài ở địaphương cung cấp sản phẩm cho các tỉnh, thànhphố trên cả nước. Sản phẩm trái xoài Úc ở địaphương được các thương lái Trung Quốc rất ưachuộng. Các nội dung chính của giải pháp “Cải tiến kỹthuật trồng xoài ghép trên đất ven đồi đạt hiệuquả kinh tế cao”: - Cải tạo đất đồi: + Chọn đất: Chọn đất trồng là những nơi đấtthịt pha cát, cao ráo, không bị ngập úng vào mùamưa, không nhiễm mặn, không có các chất hóahọc độc hại. Có thể dùng đất rẫy, đất đồi, đấtvườn, đất canh tác cây lâu năm để trồng xoàighép. + Dọn sạch cây cối trên toàn bộ diện tích đấttrồng; cày, xới đất cho tơi xốp. - Chọn cây giống: + Cách 1, mua cây giống: Cây giống xoài ghépcần được chọn ở nơi ươm giống có uy tín. Câygiống xoài ghép được chọn phải cao 40 - 60 cm làtốt nhất vì nếu cây đạt chiều cao như trên lànhững cây rất sung sức, khi trồng nhanh bén rễvà tạo tán nhánh cấp 1 sớm. + Cách 2, tự sản xuất cây giống: Ươm các loạixoài địa phương như xoài canh nông, xoài bom đểlàm gốc ghép, các giống xoài này có bộ rễ pháttriển mạnh chống đổ ngã và kháng bệnh tốt, khi126cây gốc ghép đạt tiêu chuẩn tiến hành ghép và hộgia đình sẽ giảm được chi phí đầu tư ban đầu. - Cách trồng: + Mật độ trồng cây: Hàng cách hàng 6 - 7 m;cây cách cây 6 m. + Hố trồng cây nên đào trước với kích thướcsâu 0,6 m, rộng 0,4 m. + Cây giống trước khi mua về để khoảng 10 -15 ngày, trong quá trình này ta phun thuốc trừnấm, bệnh trước khi đem ra trồng. + Khi trồng trộn hỗn hợp phân chuồng hoai,phân NPK, đất trên mặt bón lót rồi đặt cây giốngđã xé bỏ bầu nilon vào giữa hố, lấp đất. Chú ýcắm cây giữ cho gốc không bị lay, vì gốc dễ bị laythì cây rất dễ chết; làm bầu nổi cho cây để dễ tướinước; thường xuyên tưới nước trong những ngàyđầu để giữ độ ẩm cho cây. - Cách chăm sóc, bón phân: Khi cây đã phát triển định kỳ 2 - 3 ngày tướinước/lần đối với vùng đất đồi khô hạn. Định kỳxới cỏ xung quanh và xịt thuốc trừ sâu, rầy và cácloại nấm. + Khi cây đã phát triển, đối với vườn xoài nhỏ1 - 3 năm tuổi bón 3 tháng/lần phân NPK loại13-13-13, mỗi lần bón 200 g/cây; phân hữu cơ bón1 năm/lần, mức bón 15 - 20 kg/cây. + Thời kỳ ra hoa, kết trái: Thời kỳ này cây rấtcần dinh dưỡng và nước tưới. Bà con nông dâncó thể ngâm phân NPK với nước tưới vào gốc cây 1271 tháng/lần với hàm lượng tùy theo độ tuổi củacây cho đến khi thu hoạch. Chú ý: Khi khí hậu, thời tiết có mưa đầu mùavà sương muối trong thời kỳ cây xoài ra hoa dễ bịcháy nhụy nên tỷ lệ đậu trái thấp. Bà con nêndùng hệ thống ống phun nước sạch bằng bơm caoáp để rửa trôi nước mưa và sương muối. Vườn xoài ghép của nhóm tác giả Ảnh do tác giả cung cấp - Thu hoạch: Khi đến thời kỳ thu hoạch, dùng kéo và lồng128chuyên dụng cắt cuống để trái không bị hư vàchảy nhựa (mủ) làm mất mỹ quan của trái xoài. - Chăm sóc sau thu hoạch: Để có thể thu hoạch vụ tới, sau khi thu hoạchxong thì tiến hành xới đất xung quanh gốc theo táncây, bón phân chuồng quanh gốc; khoảng 15 ngàysau đồng loạt cắt tỉa, dọn cành, tạo tán cho cây. 2. Tính hiệu quả Giải pháp được nhóm tác giả bắt đầu áp dụngcho gia đình từ năm 2006, sau đó từ năm 2013 đãphổ biến cho nhiều nông dân trong địa phươngthực hiện để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thựchiện xây dựng nông thôn mới ở địa phương. Riênggia đình tác giả Võ Trung Hưởng hiện có 9 ha đấtvừa trồng xoài vừa trồng các loại cây ăn trái nhưmít, quýt. Thu nhập của gia đình từ gần 100 gốcxoài được 500 - 700 triệu đồng/năm. Giải pháp của nhóm tác giả được nông dân địaphương đánh giá là một bước độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải pháp sáng tạo kỹ thuật Nông dân sáng tạo Sáng tạo của nông dân Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chế biến Kỹ thuật chăn nuôi Kỹ thuật thủy nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 115 0 0 -
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ HÒA TAN
62 trang 81 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 64 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 60 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 46 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 46 0 0