Danh mục

Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) ở Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.20 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Vai trò của nông nghiệp trong ngành kinh tế, sử dụng đất trong nông nghiệp, các hệ thống sản xuất nông nghiệp, sử dụng đầu vào trong sản xuất nông nghiệp, an ninh lương thực ở Việt Nam, phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông nghiệp và biến đổi khí hậu, các công nghệ và thực hành CSA,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) ở Việt NamNông nghiệp thông minhthích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) ởViệt NamThông điệp chínhTrong hơn 30 năm qua, nông nghiệp tăng trưởng mạnh mẽđã làm thay đổi tình trạng kinh tế xã hội của Việt Nam: cảithiện tình hình an ninh lương thực, giảm đói nghèo, đẩymạnh xuất khẩu nông nghiệp và tạo sinh kế cho gần mộtnửa lực lượng lao động cả nước. Năng suất một số cây trồngnhư lúa, ngô, cà phê, cao su, điều, chè và hạt tiêu của ViệtNam cao hơn nhiều so với các nước láng giềng trong khuvực Đông Nam Á.Tuy nhiên, tăng trưởng sản xuất nông nghiệp cũng tạo ranhững tác động đáng kể đến môi trường. Việc lạm dụngphân bón hóa học, thuốc trừ sâu và nước tưới nhằm giatăng năng suất đã khiến nông nghiệp trở thành nguồn phátthải khí nhà kính (KNK) lớn thứ hai sau ngành năng lượng.Sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt,các đợt lạnh tăng cường ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ, xâmnhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long và hạn hán ở TâyNguyên cho thấy biểu hiện của biến đổi khí hậu ngày càngrõ rệt hơn ở Việt Nam. Chuyển đổi thực hành sản xuất nôngnghiệp truyền thống sang hướng thích ứng với biến đổi khíhậu (BĐKH) và bền vững với môi trường sẽ giúp ngành nôngnghiệp khắc phục được những thách thức liên quan đếnbiến đổi khí hậu.Do sự đa dạng về địa hình, thổ nhưỡng và đặc điểm khí hậu,ảnh hưởng của BĐKH cũng thay đổi theo từng hệ thốngsản xuất và vùng sinh thái nông nghiệp. Dưới tác động củaBĐKH, mức xuất khẩu ròng của các sản phẩm gạo, cà phê vàsắn được dự báo sẽ giảm đi do năng suất các cây trồng nàycó xu hướng giảm mạnh hơn so với trường hợp không cótác động của BĐKH.Để duy trì sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh rủi ro khíhậu ngày càng gia tăng, nhiều thực hành nông nghiệp đãđược xác định là có khả năng thích ứng tốt với BĐKH. Cácthực hành này bao gồm: quản lý nguồn nước và thủy lợithông minh; áp dụng các giống cây trồng cải tiến; sản xuấtKhái niệm về nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổikhí hậu (CSA) hướng đến cải thiện sự hòa hợp giữa phát triểnnông nghiệp và ứng phó với BĐKH. Mục tiêu của CSA là đảm bảoan ninh lương thực và đạt được các mục tiêu phát triển quantrọng khác trong điều kiện nhu cầu lương thực gia tăng và khíhậu thay đổi. Các sáng kiến CSA giúp cải thiện năng suất mộtcách bền vững, tăng cường khả năng chống chịu, giảm phát thảikhí nhà kính (KNK) và đòi hỏi phải có kế hoạch giải quyết nhữngxung đột và hòa hợp giữa ba trụ cột CSA về năng suất, thích ứngvà giảm phát thải [1]. Các quốc gia khác nhau và các bên liênquan đều hướng tới phát triển hệ thống lương thực năng suấthơn, công bằng hơn và giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữacác khía cạnh môi trường, xã hội và kinh tế trên phạm vi toànnông lâm kết hợp; xen canh cây trồng; quản lý đất đai bềnvững; xử lý chất thải nông nghiệp (tích hợp công nghệ khísinh học vào chăn nuôi); và cải tiến các dịch vụ thông tinkhí hậu nông nghiệp. Tuy nhiên, mức độ áp dụng các côngnghệ CSA nhìn chung vẫn ở mức thấp hoặc trung bình. Việcnhân rộng các công nghệ CSA còn hạn chế do những khókhăn trong tiếp cận yếu tố đầu vào, chi phí thực hiện caovà thiếu vốn đầu tư. Ngoài ra, thiếu thông tin hướng dẫnvà hỗ trợ thực hiện CSA trong các chương trình, kế hoạchphát triển của địa phương (cấp quận, huyện) cũng là rào cảntrong việc triển khai các công nghệ CSA.Sản xuất lúa gạo là nguồn phát thải KNK chính trong nôngnghiệp. Do vậy, cải thiện thực hành sản xuất lúa là chìakhóa để giảm lượng phát thải nông nghiệp từ 8-25% so vớikịch bản phát thải thông thường (Business As Usual – BAU).Một số mô hình sản xuất như mô hình thâm canh lúa cảitiến (SRI) trong đó có hợp phần tưới ướt - khô xen kẽ (AWD),mô hình sản xuất xen canh/luân canh lúa - tôm hoặc lúa –cá … được coi là những CSA điển hình trong canh tác lúa.Tuy nhiên, để nhân rộng các thực hành CSA này cần khắcphục thói quen canh tác truyền thống như thâm dụng phânbón, thuốc trừ sâu và tưới tiêu không kiểm soát. Ngoài racần giải quyết những khó khăn về tài chính và rào cản vềđất đai như quy mô đất nông nghiệp nhỏ, manh mún, chínhsách quản lý đất nghiêm ngặt.Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất nôngnghiệp thích ứng BĐKH và giảm phát thải là một trongnhững ưu tiên hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên, sự xungđột giữa các mục tiêu, mâu thuẫn giữa lợi ích lâu dài củaCSA và lợi ích trước mắt về tăng trưởng nông nghiệp lànhững yếu tố hạn chế phát triển CSA trên quy mô rộng ởViệt Nam. Hiện tại, phần lớn ngân sách cho hoạt động ứngphó với BĐKH trong nông nghiệp là nhằm thực hiện mụctiêu thích ứng (90% các khoản chi tiêu), trong khi đó mụctiêu giảm phát thải chưa được đầu tư thích đáng.khu vực.Mặc dù khái niệm CSA còn mới mẻ và vẫn đang dần hoàn thiện,nhiều thực hành được coi là CSA đã tồn tại từ lâu và được nôngdân nhiều nước sử dụng để ứng phó với các rủi ro trong sảnxuất [2]. Nhân rộng CSA đòi hỏi phải tập hợp các thực hành đangtriển khai và có ...

Tài liệu được xem nhiều: