Danh mục

Phát triển các mô hình sinh kế nông thôn thích ứng với biến đổi khí hậu

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết thông tin về mô hình sinh kế biến đổi khí hậu; một số mô hình điển hình; một số đề xuất khuyên nghị mô hình sinh kế nông thôn thích ứng với biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các mô hình sinh kế nông thôn thích ứng với biến đổi khí hậu PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH SINH KẾ NÔNG THÔN THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TS. TRẦN ĐẠI NGHĨA Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn 1. GIỚI THIỆU thất khoảng 10% GDP. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Trung Ương về Phòng chống Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang là thách thiên tai, chỉ tính riêng năm 2016, thiên thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ tai và các tác động của BĐKH đã gây thiệt 21. BĐKH đối với Việt Nam là nghiêm trọng hại nặng nề với tổng thiệt hại ước khoảng và là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa 39.000 tỷ đồng (1,7 tỷ Đô la Mỹ, 18 tỉnh đói giảm nghèo, và sự phát triển bền vững thành của Việt Nam đã tuyên bố tình trạng (Bộ TN&MT, 2012). Theo kịch bản phát thải thiên tai, hơn 828.661 ha lúa, hoa màu bị trung bình (B2/ RCP6.0) nếu mực nước ảnh hưởng nghiêm trọng và làm giảm sản biển dâng cao 1m, sẽ có khoảng 38,9% lượng lúa ước khoảng 800.000 tấn, tương diện tích đồng bằng sông Cửu Long bị đương khoảng gần 2% tổng sản lượng ngập và thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị ngập lúa cả nước (Bộ Công Thương, 2016). Năm trên 17,8% diện tích; khoảng 10 - 12% dân 2017, mức độ rủi ro thiên tai BĐKH trầm số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn trọng hơn khi Việt Nam xếp thứ năm trên 244 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM toàn cầu, tăng 3 bậc so với năm 2016. Tổng sản xuất nông nghiệp nói chung và sản thiệt hại do thiên tai, BĐKH gây ra trong xuất cây lương thực nói riêng sẽ có nhiều năm 2017 ước khoảng 59.300 tỷ đồng, thách thức do nhu cầu an ninh lương thực tương đương khoảng 2,7 tỷ Đô la Mỹ (Bộ gia tăng, hậu quả của BĐKH, sự suy thoái tài NN&PTNT, 2017. Tổng cục PCTT, 2018). nguyên thiên nhiên; sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trước đây là lúa gạo Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chỉ còn chiếm khoảng 7,6% tổng giá trị xuất quan trọng và là trụ đỡ của nền kinh tế với khẩu của toàn ngành (Bộ NN&PTNT, 2019). đóng góp khoảng 14,57% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam năm 2018 Nông nghiệp và phát triển nông (TCTK, 2019), diện tích đất nông nghiệp thôn là một trong những lĩnh vực dễ bị tổn chiếm khoảng 35% tổng diện tích của cả thương nhất do tác động của BĐKH và rủi nước và tạo ra khoảng 47% việc làm (FAO)1, ro thiên tai. Kết quả tác động của BĐKH và nhiều hộ gia đình vẫn dựa vào nông nghiệp rủi ro thiên tai (các loại hình thời tiết cực để đảm bảo an ninh lương thực (WB). Trong đoan) được trình bày ở Hình 1. Kết quả ở năm 2018, giá trị xuất khẩu nông sản đạt Hình 2 cho thấy các loại hình thiên tai, cực 40,02 tỷ Đô la (Hình 1), trong đó các sản đoan thời tiết có tác động mạnh nhất đến phẩm gỗ và thủy sản chiếm tỷ trọng lớn các hộ sản xuất trồng trọt, tiếp đến là các (trên 22%). Tuy nhiên trong thời gian tới, hộ nuôi trồng thủy sản. Các hộ sản xuất Hình 1. Tổng quan tình hình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 1 Dựa vào số liệu năm 2012-2013. Việc làm trong nông nghiệp đã giảm mạnh trong những thập kỷ gần đây, từ 65% năm 2000 xuống 47% năm 2013 và 41,9% năm 2016 (TCTK, 2017) như là một hệ quả tăng trưởng các ngành dịch vụ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước. 245 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM chăn nuôi ít bị tác động của các hiện tượng xuất nông nghiệp, xâm ngập mặn không cực đoan thời tiết hơn. Trong các loại hình phải là yếu tố có tác động lớn, tuy nhiên thời tiết cực đoan có tác động lớn đến sản xâm ngập mặn có thể tác động nặng nề xuất nông nghiệp gồm: bão, hạn hán, lụt, đến sản xuất trồng trọt, nhất là sản xuất mưa sái mùa và nắng nóng kéo dài. Mặc dù lúa tại các tỉnh ven biển Nam trung Bộ và xét chung cho toàn bộ các hoạt động sản Đồng bằng sông Cửu Long. Hình 2. Tỷ lệ % hộ bị ảnh hưởng bởi các dạng BĐKH Nguồn: IPSARD, 2016 Kết quả ở Hình 3 trình bày hậu quả Mau, Trà Vinh v.v., ảnh hưởng của cả xâm tác động của xâm ngập mặn sảy ra cuối nghập mặn và hạn hán của năm 2016 làm năm 2016 tại vùng ĐBSCL. 11 trong tổng giảm khoảng 800.000 tấn lúa (khoảng 2% số 13 tỉnh của vùng bị ảnh hưởng, đặc biệt sản lượng lúa cả nước). là các tỉnh giáp biển như Kiên Giang, Cà Hình 3. Diện tích lúa bị ảnh hưởng bởi hạn hán và xâm nhập mặn năm 2016 tại ĐBSCL Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2016 246 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Nghiên cứu cho thấy BĐKH có thể tác dâng, nhiệt độ trung bình tăng, các hiện động trực tiếp và gián tiếp đến sản xuất tượng thời tiết cực đoan xảy ra với tần suất nông nghiệp, có thể làm giảm sản lượng ngày càng cao và mức độ nghiêm trọng nông nghiệp ở Việt Nam khoảng 2-15% ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: