Nước ăn chân thì nên dùng thuốc gì?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.48 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ăn chân còn gọi là bệnh nấm kẽ chân, thườngxảy ra vào mùa hè, đợt mưa dầm hoặc ở những ngườithường xuyên phải tiếp xúc với nước hoặc môitrường ẩm ướt: phải lội bùn, làm việc trên ruộngnước, chống lụt bão, cũng có khi ở người đi giầy kín,ra mồ hôi chân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước ăn chân thì nên dùng thuốc gì? Nước ăn chân thì nêndùng thuốc gì?Nước ăn chân còn gọi là bệnh nấm kẽ chân, thườngxảy ra vào mùa hè, đợt mưa dầm hoặc ở những ngườithường xuyên phải tiếp xúc với nước hoặc môitrường ẩm ướt: phải lội bùn, làm việc trên ruộngnước, chống lụt bão, cũng có khi ở người đi giầy kín, ra mồ hôi chân. Bệnh bắt đầu xuất hiện ở giữa kẽ ngón chân thứ 3 và 4. Kẽ ngón chân có hiện tượng bong xướcda có màu hơi vàng, chảy dịch, có thể có các mụn nước ởkẽ chân sau đó lan sang các kẽ ngón chân khác hay lênmu bàn chân hoặc xuống lòng bàn chân. Người bị mắcbệnh rất ngứa ngáy khó chịu.Điều trị nước ăn chân thường dùng các thuốc sau:- Dung dịch BSI 2% (còn gọi là cồn hắc lào, thành phầngồm: acid benzoic, acid salicylic, iod và cồn 70o), ngày bôi1 đến 2 lần. Cấm dùng để uống.- Cồn ASA (thành phần gồm: aspirin, natri salicylat phatrong cồn 70o). Dùng bông thấm nước hoặc miếng gạcmỏng thấm cồn ASA, rồi bôi lên vùng có bệnh, ngày bôi 1-2 lần.- Các loại thuốc mỡ chứa kháng sinh chống nấm như:nizoral, canesten, ketoconazol, ticonazol... Cần lau sạch,làm khô vết thương trước khi bôi thuốc, bôi 3-4 lần/ngày.- Nếu tổn thương nặng có thể kết hợp với uống thuốcchống nấm như: griseofulvin, nizoral hoặc sporal...Ngoài ra ở nước ta nhiều cây thuốc cũng được sử dụngđể điều trị nấm như: rễ cây táo rừng, trầu không, kimngân, chút chít, ké đầu ngựa, lá muồng trâu... Có thể vònát một trong các thứ trên xát nhẹ vào chân hoặc nấuthành nước để ngâm chân cũng có kết quả rất tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước ăn chân thì nên dùng thuốc gì? Nước ăn chân thì nêndùng thuốc gì?Nước ăn chân còn gọi là bệnh nấm kẽ chân, thườngxảy ra vào mùa hè, đợt mưa dầm hoặc ở những ngườithường xuyên phải tiếp xúc với nước hoặc môitrường ẩm ướt: phải lội bùn, làm việc trên ruộngnước, chống lụt bão, cũng có khi ở người đi giầy kín, ra mồ hôi chân. Bệnh bắt đầu xuất hiện ở giữa kẽ ngón chân thứ 3 và 4. Kẽ ngón chân có hiện tượng bong xướcda có màu hơi vàng, chảy dịch, có thể có các mụn nước ởkẽ chân sau đó lan sang các kẽ ngón chân khác hay lênmu bàn chân hoặc xuống lòng bàn chân. Người bị mắcbệnh rất ngứa ngáy khó chịu.Điều trị nước ăn chân thường dùng các thuốc sau:- Dung dịch BSI 2% (còn gọi là cồn hắc lào, thành phầngồm: acid benzoic, acid salicylic, iod và cồn 70o), ngày bôi1 đến 2 lần. Cấm dùng để uống.- Cồn ASA (thành phần gồm: aspirin, natri salicylat phatrong cồn 70o). Dùng bông thấm nước hoặc miếng gạcmỏng thấm cồn ASA, rồi bôi lên vùng có bệnh, ngày bôi 1-2 lần.- Các loại thuốc mỡ chứa kháng sinh chống nấm như:nizoral, canesten, ketoconazol, ticonazol... Cần lau sạch,làm khô vết thương trước khi bôi thuốc, bôi 3-4 lần/ngày.- Nếu tổn thương nặng có thể kết hợp với uống thuốcchống nấm như: griseofulvin, nizoral hoặc sporal...Ngoài ra ở nước ta nhiều cây thuốc cũng được sử dụngđể điều trị nấm như: rễ cây táo rừng, trầu không, kimngân, chút chít, ké đầu ngựa, lá muồng trâu... Có thể vònát một trong các thứ trên xát nhẹ vào chân hoặc nấuthành nước để ngâm chân cũng có kết quả rất tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc dân gian phương thuốc chữa bệnh đông y học tài liệu đông y kiến thức đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 1
136 trang 33 1 0 -
Tìm hiểu về phương thang y học cổ truyền: Phần 1
776 trang 32 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 2
111 trang 30 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
Hà đồ lạc thư day huyệt chữa đau đầu cứng cổ gáy vai
1 trang 29 0 0 -
Tổng quan về cây Muồng trâu (Senna alata (L.) Roxb.)
10 trang 27 0 0 -
150 trang 27 0 0
-
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 27 0 0 -
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 27 0 0 -
141 trang 23 0 0
-
150 trang 23 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành cấp cứu
6 trang 23 0 0 -
Dưa hấu - Thanh nhiệt, giải thử
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
14 trang 21 0 0
-
Ba bài thuốc chữa biếng ăn ở trẻ nhỏ
3 trang 21 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Điểm huyệt liệu pháp - MÃ TÚ ĐƯỜNG
85 trang 20 0 0