Danh mục

Nước Xích Quỷ - Việt - Sở, những nghi vấn nguồn gốc 3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.25 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xích Quỷ - Việt - Sở, những nghi vấn nguồn gốc 3iii) Ta cũng để ý đầu óc mấy ông Tàu cũng rất phức tạp và tinh vi ở chỗ hết dùng phương hướng họ lại dùng đến màu sắc để phân biệt đám rợ này với nhóm rợ kia. Y hệt như cái thuyết Ngũ Hành. Theo ngũ hành họ có Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ, tương ứng với Tậy Đông Bắc Nam Trung, và với các màu Trắng Xanh Đen Đỏ Vàng. Đủ kiểu dáng để tha hồ phân biệt. Đối với Xích Địch họ gọi đó đám...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước Xích Quỷ - Việt - Sở, những nghi vấn nguồn gốc 3 Xích Quỷ - Việt - Sở, những nghi vấn nguồn gốc 3iii) Ta cũng để ý đầu óc mấy ông Tàu cũng rất phức tạp và tinh vi ở chỗ hết dùngphương hướng họ lại dùng đến màu sắc để phân biệt đám rợ này với nhóm rợ kia.Y hệt như cái thuyết Ngũ Hành. Theo ngũ hành họ có Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ,tương ứng với Tậy Đông Bắc Nam Trung, và với các màu Trắng Xanh Đen ĐỏVàng. Đủ kiểu dáng để tha hồ phân biệt. Đối với Xích Địch họ gọi đó đám rợ damàu thổ chu (đất đỏ) để phân biệt với các đám U Man (Wu man), tức rợ da màuđen đen - có lẽ chỉ Thái đen, và đám Bạch Man hay Bạch Di, tức rợ da hơi trắng.Đám U man, có tài liệu [11] cho biết, cư ngụ tại địa bàn Nam Chiếu (Vân Nam) vàDạ Lang (Quí Châu), cũng thuộc địa bàn chủng Thái, chứ không phải chủng Lạc.Đặc biệt nước rợ Việt của Câu Tiễn cũng từng được gọi U Việt, có lẽ người Việtở đó hồi xưa có da ngâm ngâm đen, trừ nàng Tây Thi? Theo Lăng Thuần Thanh,thư tịch Trung Hoa cổ thời gọi hai khối Yi (Di) và Yueh (Việt), là đám rợ đen (Uman) [12]. Rất lộn xộn, nhưng theo thiển ý, có vẻ cả hai khối Đông Yi ở miệt SơnĐông và Bách Việt phía Nam sông Dương Tử đều có các nhóm da màu đen đen(iv) Phân biệt U man, Xích địch cũng là phân biệt với Bạch Man hay Bạch Yi.một đám quỷ, đám rợ, có da trăng trắng. Bạch Man có lẽ được người Hoa dùng đểchỉ đám rợ Nguyệt Chi (còn gọi Nhục Chi) tức Turkistan hay Tokhares hoặcTocharians, mà ngày nay h ọ ưa gọi Tujia (Thổ gia) - gốc da trắng. Ngày xưa cóthể họ là chủ nhân nước Ba [15], nằm cạnh nước Thục. Đám Thổ gia (Tocharians)chính là đóng góp của chủng da trắng đối với chủng Tàu nguyên thủy [1]. Họ xuấtphát từ Trung Á, và thiết lập nên nhiều tiểu quốc trên con đường Tơ Lụa (SilkRoad). Sau cùng có một nhóm về định cư ở Trung Đông, trở thành nước Thổ NhịKỳ (Turkey) ngày nay. Đây chỉ một trong nhiều giả thuyết.(v) Xích Quỷ mang nghĩa loài quỷ có da màu đỏ, và ở cuối quyển Mã Lai [1],tác giả có mô tả một loại người dân tộc (người Kha Lá Vàng ở biên giới Việt Lào)nói thứ tiếng Việt rất cổ có da màu đất đỏ, màu thổ chu. Với hàm ý, rất có thểngười Kha là hậu duệ của dân ‘Xích Quỷ’. Ở một đoạn khác tác giả Mã Lai chobiết dân Khả Lá Vàng có rất nhiều đặc tính cổ thời của dân Việt, mà chúng tôimạo muội bắt đầu phác hoạ sự phân biệt giữa chủng Thái-cổ và Việt-cổ. Dân Khacó đủ thứ sắc thái của chủng Yueh-cổ: xâm mình, nhuộm răng, ăn trầu, và điêu đề(xâm trán), cũng như nói tiếng Việt rất cổ [13]. Tuy nhiên, tiếng Việt cổ của dânKha gần với tiếng Mường hơn tiếng Việt. Điều này cho biết, theo với thuyết giảimã ở đây, người Kha thuộc chủng Thái cổ chứ không phải Việt cổ. Thuộc đámtheo Âu Cơ, với chủng Âu (Thái-cổ).(vi) Xích Quỷ là một tên gọi thuần Hán. Do các tác giả Việt có thể thân-Mường,hay thân-Thái-cổ tức nghiêng về phe của vua Lê Lợi (gốc Mường), đặt ra nhằmđề cao vai trò lãnh đạo của chủng Thái-cổ trong cuộc di tản về Nam hay dựngnước. Hoặc vinh danh chính triều đại nhà Lê vào lúc các bộ truyện như Việt ĐiệnU Linh hay Lĩnh Nam Chích Quái ra đời. Nó đi đôi với tên xưng và địa danh củatoàn bộ truyền tích con rồn g cháu tiên. Đặc biệt những chuyện tích thơm danhchủng Việt như những cây gươm báu của Việt Vương Câu Tiễn, hai thanh kiếmMạc Da và Can Tương ở nước Ngô (chủng Việt) [4], hoặc truyện tích Tây Thi gáinước Việt, đã bị hoàn toàn gạt ra khỏi các truyền tích nằm trong cổ sử Việt.Chúng tôi hy vọng sẽ trở lại đề tài này trong một bài khác.(vii) Trở lại với chuyện chủng Thái-cổ có thể có một số mang da màu thổ chu (đấtđỏ), nhiều tài liệu về việc khai quật các ngôi mộ cổ ở Bắc Bộ (thí dụ: xem [8]) chothấy người chết được chôn cất, co gấp hai tay hai chân trong thế bó gối, giống nh ưdân ở hải đảo Thái Bình Dương [14]. Ngoài ra ở chung quanh ngôi mộ còn thấydấu vết của thổ hoàng màu đỏ như màu máu và càng về sau, người ta thấy cùngchôn với người chết còn có những dụng cụ như rìu, nạo và sau có cả đồ gốm thìngười ta hiểu rằng có thể những người tối cổ đã tin tưởng là con người còn có linhhồn và khi chết thì linh hồn sẽ đi sang một thế giới khác để có một đời sống khác,..[8].(viii) Đọc lại sử sách hoặc địa lý Trung quốc (thí dụ [4]) chúng ta sẽ thấy vùng đấtở khu vực Trùng Khánh Tứ Xuyên, tức nước Thục cổ xưa với chủng Thái chủ lực,gồm toàn đất ... đỏ. Như vậy, khá rõ, chủng Hoa ngày xưa dùng chữ Xích địch đểchỉ đám rợ có da màu thổ chu của đất đỏ.Xin thử ghi lại các sự kiện liên quan đến Xích Quỷ ở trên:- Tác giả chính hay nguyên thủy của truyền thuyết là người Việt chủng Thái-cổ;- Xích Quỷ là quốc hiệu đầu tiên của truyền thuyết rồng tiên;- Xích Quỷ mang nghĩa chính: giống Rợ có da màu đỏ. Một thứ từ do Hoa chủngđặt ra;- Khối dân tộc chủ lực của Xích Quỷ chính là dân chủng Âu, tức Thái cổ;- Người Kha Lá Vàng ở biên giới Việt-Lào có da màu thổ chu;- Một số ngôi mộ của ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: