NUÔI BÒ HÀ LAN THUẦN (HF) NHẬP NỘI
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bò sữa thuần HF có tiềm năng cho sữa cao hơn các giống bò sữa khác. Tuy nhiên tiềm năng ấy chỉ thể hiện khi nó được sống trong một môi trường sống thích hợp. Các yếu tố của môi trường sống đó bao gồm nhiệt độ, ẩm độ môi trường, gió, mưa, ánh sáng, chất lượng thức ăn, cách thức chăm sóc nuôi dưỡng và khả năng quản lí của chủ trại. Rất nhiều nước ở vùng nóng đã nhập bò HF về để lai tạo với bò địa phương hoặc nhân thuần nhằm mục đích sản xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI BÒ HÀ LAN THUẦN (HF) NHẬP NỘI NUÔI BÒ HÀ LAN THUẦN (HF) NHẬP NỘI Bò sữa thuần HF có tiềm năng cho sữa cao hơn các giống bò sữakhác. Tuy nhiên tiềm năng ấy chỉ thể hiện khi nó được sống trong một môitrường sống thích hợp. Các yếu tố của môi trường sống đó bao gồm nhiệtđộ, ẩm độ môi trường, gió, mưa, ánh sáng, chất lượng thức ăn, cách thứcchăm sóc nuôi dưỡng và khả năng quản lí của chủ trại. Rất nhiều nước ởvùng nóng đã nhập bò HF về để lai tạo với bò địa phương hoặc nhân thuầnnhằm mục đích sản xuất sữa. Tuy nhiên, khi chuyển bò sữa ôn đới cao sảnHF vào nuôi ở môi trường nóng thường cho kết quả thấp hơn mong đợi.Bằng nhiều cố gắng, đàn bò HF thuần đã tồn tại ở nhiều địa phương trong cảnước và có không ít mô hình nuôi thành công. Đối với mỗi kinh nghiệmthành công hay thất bại chúng ta cần xem xét cẩn thận những nguyên nhânsâu xa là thất bại đó do chất lượng đàn giống nhập, do khí hậu nóng ẩm haydo nuôi dưỡng và quản lí kém? Trong nhiều trường hợp, chất lượng congiống, nuôi dưỡng và quản lí ảnh hưởng đến sự tồn tại và sức sản xuất củabò HF hơn là do khí hậu. Phần này trình bày khái quát sự thích nghi, nhữngyếu tố môi trường và khí hậu ảnh hưởng lên bò s ữa HF nhập, phản ứng củachúng với nhiệt độ và ẩm độ, những biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng vàquản lí hữu hiệu làm giảm bớt stress nhiệt ở đàn bò sữa HF nhập. Sự thích nghi của bò HF nhập Bò sữa HF cũng như các gia súc khác, chúng thích nghi một cáchchậm chạp với môi trường mới. Khi chuyển đột ngột chúng vào một môitrường quá khác biệt sẽ tạo ra stress quá lớn để chúng có thể thích nghi. Bò HF chúng ta nhập gần đây từ bang Queensland của U ùc nơi đượccoi là có khí hậu nhiệt đới. Nhưng môi trường bò HF sống ở đó rất khác sovới môi trường chúng sống tại Việt Nam. Ở Uùc bò đuợc nuôi thành bầyđàn, người ta chăn thả chúng trên đồng cỏ rộng mênh mông như thảonguyên, trên đó chất lượng cỏ tuyệt vời, bò được tự do lựa chọn loại thức ănmà chúng thích. Mùa khô cỏ trên đồng cỏ thiếu hụt chúng được bổ sungthêm cỏ khô, cỏ ủ dự trữ chất lượng cao. Khí hậu ở đây ôn hoà, nhiệt độtrung bình cao nhất 25OC vào khoảng tháng 12 và tháng 1, tháng 6-7 nhiệt độthấp dưới 15OC, ẩm độ trung bình khoảng 60%. Lượng mưa trung bình1185mm, thấp nhất vào tháng 6-9. Nhiều trang trại nuôi cả ngàn con bò s ữachỉ nhốt trong rào quây mà không cần làm chuồng. Bò ăn ngủ trên đồng cỏ,chỉ về chuồng khi vắt sữa. Trình độ quản lí của chủ trại, tính chuyên nghiệpcủa công nhân chăn nuôi rất cao, vì nuôi bò là một nghề truyền thống. Khi chúng được chuyển đột ngột từ Uùc qua Việt nam, môi trườngsống mới quá khác biệt. Tân đáo là giai đoạn nuôi cách ly, thời gian này người ta gom chúnglại trong những chuồng tạm với mật độ dày đặc, đúng nghĩa cách ly để kiểmtra bệnh hơn là giai đoạn chuyển tiếp để bò thích nghi dần với môi trườngmới. Những con bò từ những đàn xa lạ được nhốt chung với nhau, cấp thứcăn tại chuồng- loại thức ăn vừa mới lạ vừa chất lượng thấp. Mỗi con bò phảiqua nhiều lần lấy máu xét nghiệm, tiêm chích, cân, đo, khám xét. Đây chínhlà stress mới do con người tạo ra làm tăng thêm hậu quả của stress vốn có.Hết thời gian nuôi tân đáo phần lớn bò được chuyển về nuôi phân tán sốlượng nhỏ, nuôi nhốt trong các nông hộ. Thức ăn mới lạ về chủng loại, chấtlượng thức ăn thấp, cần biết rằng bò sữa rất bảo thủ với những loại thức ănquen thuộc. Thí dụ bò đang ăn cám hoà trong nước sẽ không thích ăn cámkhô, bò đang ăn cỏ tự nhiên sẽ không thích ăn cỏ voi, bò đang cho ăn cỏ voicả cây sẽ không thích ăn cỏ voi băm ngắn. Cần phải có thời gian để chuyểnđổi thói quen này. Trong giai đoạn nuôi tân đáo cũng như sau này khichuyển về cho dân ít ai tự hỏi ở ùc bò được nuôi như thế nào. Nhiệt độ môi trường ở các tỉnh nước ta trung bình 25-33OC, ẩm độ môitrường trên 80%. Nếu so sánh với môi trường ở Queensland thì nhiệt độ caohơn 8-10OC, ẩm độ cao gấp 1,5-2 lần, đây là yếu tố bất lợi nữa cho bò HF. Trong môi trường ẩm độ cao các loại côn trùng như ruồi, muỗi, ve rấtnhiều, chúng không chỉ tấn công gây tổn hại trực tiếp đến sức khỏe của bòmà còn là trung gian truyền bệnh kí sinh trùng đường máu rất nguy hiểm. Ởnhững nơi mà thức ăn xanh cung cấp cho bò là cỏ cắt nơi đồng trũng, venkênh rạch thì có nguy cơ cỏ này mang mầm bệnh như sán lá gan và kí sinhtrùng đường ruột khác. Cũng cần đánh giá đúng chất lượng thức ăn của ta sử dụng để nuôi bòthuần: Khi thu hoạch cỏ lúc còn non hàm lượng chất xơ thấp, hàm lượngchất dinh dưỡng cao nhưng hàm lượng chất khô của cỏ rất thấp (trên dưới10%), vì thế ngay cả khi bò ăn no bụng cỏ này thì chất khô và chất dinhdưỡng ăn vào từ cỏ cũng chỉ thoả mãn 1/3 đế ½ so với yêu cầu. Khi cắt cỏ ởtuổi già hơn để tăng vật chất khô thì hàm lượng chất xơ lại cao, tỷ lệ tiêu hoákém, bò không thích ăn và bỏ lại nhiều. Lời khuyên là cỏ non nên phơi héo1-2 nắng để khi đó chất khô trong c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NUÔI BÒ HÀ LAN THUẦN (HF) NHẬP NỘI NUÔI BÒ HÀ LAN THUẦN (HF) NHẬP NỘI Bò sữa thuần HF có tiềm năng cho sữa cao hơn các giống bò sữakhác. Tuy nhiên tiềm năng ấy chỉ thể hiện khi nó được sống trong một môitrường sống thích hợp. Các yếu tố của môi trường sống đó bao gồm nhiệtđộ, ẩm độ môi trường, gió, mưa, ánh sáng, chất lượng thức ăn, cách thứcchăm sóc nuôi dưỡng và khả năng quản lí của chủ trại. Rất nhiều nước ởvùng nóng đã nhập bò HF về để lai tạo với bò địa phương hoặc nhân thuầnnhằm mục đích sản xuất sữa. Tuy nhiên, khi chuyển bò sữa ôn đới cao sảnHF vào nuôi ở môi trường nóng thường cho kết quả thấp hơn mong đợi.Bằng nhiều cố gắng, đàn bò HF thuần đã tồn tại ở nhiều địa phương trong cảnước và có không ít mô hình nuôi thành công. Đối với mỗi kinh nghiệmthành công hay thất bại chúng ta cần xem xét cẩn thận những nguyên nhânsâu xa là thất bại đó do chất lượng đàn giống nhập, do khí hậu nóng ẩm haydo nuôi dưỡng và quản lí kém? Trong nhiều trường hợp, chất lượng congiống, nuôi dưỡng và quản lí ảnh hưởng đến sự tồn tại và sức sản xuất củabò HF hơn là do khí hậu. Phần này trình bày khái quát sự thích nghi, nhữngyếu tố môi trường và khí hậu ảnh hưởng lên bò s ữa HF nhập, phản ứng củachúng với nhiệt độ và ẩm độ, những biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng vàquản lí hữu hiệu làm giảm bớt stress nhiệt ở đàn bò sữa HF nhập. Sự thích nghi của bò HF nhập Bò sữa HF cũng như các gia súc khác, chúng thích nghi một cáchchậm chạp với môi trường mới. Khi chuyển đột ngột chúng vào một môitrường quá khác biệt sẽ tạo ra stress quá lớn để chúng có thể thích nghi. Bò HF chúng ta nhập gần đây từ bang Queensland của U ùc nơi đượccoi là có khí hậu nhiệt đới. Nhưng môi trường bò HF sống ở đó rất khác sovới môi trường chúng sống tại Việt Nam. Ở Uùc bò đuợc nuôi thành bầyđàn, người ta chăn thả chúng trên đồng cỏ rộng mênh mông như thảonguyên, trên đó chất lượng cỏ tuyệt vời, bò được tự do lựa chọn loại thức ănmà chúng thích. Mùa khô cỏ trên đồng cỏ thiếu hụt chúng được bổ sungthêm cỏ khô, cỏ ủ dự trữ chất lượng cao. Khí hậu ở đây ôn hoà, nhiệt độtrung bình cao nhất 25OC vào khoảng tháng 12 và tháng 1, tháng 6-7 nhiệt độthấp dưới 15OC, ẩm độ trung bình khoảng 60%. Lượng mưa trung bình1185mm, thấp nhất vào tháng 6-9. Nhiều trang trại nuôi cả ngàn con bò s ữachỉ nhốt trong rào quây mà không cần làm chuồng. Bò ăn ngủ trên đồng cỏ,chỉ về chuồng khi vắt sữa. Trình độ quản lí của chủ trại, tính chuyên nghiệpcủa công nhân chăn nuôi rất cao, vì nuôi bò là một nghề truyền thống. Khi chúng được chuyển đột ngột từ Uùc qua Việt nam, môi trườngsống mới quá khác biệt. Tân đáo là giai đoạn nuôi cách ly, thời gian này người ta gom chúnglại trong những chuồng tạm với mật độ dày đặc, đúng nghĩa cách ly để kiểmtra bệnh hơn là giai đoạn chuyển tiếp để bò thích nghi dần với môi trườngmới. Những con bò từ những đàn xa lạ được nhốt chung với nhau, cấp thứcăn tại chuồng- loại thức ăn vừa mới lạ vừa chất lượng thấp. Mỗi con bò phảiqua nhiều lần lấy máu xét nghiệm, tiêm chích, cân, đo, khám xét. Đây chínhlà stress mới do con người tạo ra làm tăng thêm hậu quả của stress vốn có.Hết thời gian nuôi tân đáo phần lớn bò được chuyển về nuôi phân tán sốlượng nhỏ, nuôi nhốt trong các nông hộ. Thức ăn mới lạ về chủng loại, chấtlượng thức ăn thấp, cần biết rằng bò sữa rất bảo thủ với những loại thức ănquen thuộc. Thí dụ bò đang ăn cám hoà trong nước sẽ không thích ăn cámkhô, bò đang ăn cỏ tự nhiên sẽ không thích ăn cỏ voi, bò đang cho ăn cỏ voicả cây sẽ không thích ăn cỏ voi băm ngắn. Cần phải có thời gian để chuyểnđổi thói quen này. Trong giai đoạn nuôi tân đáo cũng như sau này khichuyển về cho dân ít ai tự hỏi ở ùc bò được nuôi như thế nào. Nhiệt độ môi trường ở các tỉnh nước ta trung bình 25-33OC, ẩm độ môitrường trên 80%. Nếu so sánh với môi trường ở Queensland thì nhiệt độ caohơn 8-10OC, ẩm độ cao gấp 1,5-2 lần, đây là yếu tố bất lợi nữa cho bò HF. Trong môi trường ẩm độ cao các loại côn trùng như ruồi, muỗi, ve rấtnhiều, chúng không chỉ tấn công gây tổn hại trực tiếp đến sức khỏe của bòmà còn là trung gian truyền bệnh kí sinh trùng đường máu rất nguy hiểm. Ởnhững nơi mà thức ăn xanh cung cấp cho bò là cỏ cắt nơi đồng trũng, venkênh rạch thì có nguy cơ cỏ này mang mầm bệnh như sán lá gan và kí sinhtrùng đường ruột khác. Cũng cần đánh giá đúng chất lượng thức ăn của ta sử dụng để nuôi bòthuần: Khi thu hoạch cỏ lúc còn non hàm lượng chất xơ thấp, hàm lượngchất dinh dưỡng cao nhưng hàm lượng chất khô của cỏ rất thấp (trên dưới10%), vì thế ngay cả khi bò ăn no bụng cỏ này thì chất khô và chất dinhdưỡng ăn vào từ cỏ cũng chỉ thoả mãn 1/3 đế ½ so với yêu cầu. Khi cắt cỏ ởtuổi già hơn để tăng vật chất khô thì hàm lượng chất xơ lại cao, tỷ lệ tiêu hoákém, bò không thích ăn và bỏ lại nhiều. Lời khuyên là cỏ non nên phơi héo1-2 nắng để khi đó chất khô trong c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi bò hà lan tài liệu chăn nuôi tài liệu ngành chăn nuôi chăm sóc vật nuôi giống vật nuôiTài liệu liên quan:
-
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk
63 trang 51 0 0 -
Bài giảng Thực hành thiết kế thí nghiệm - Hà Xuân Bộ
186 trang 43 1 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 28 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 27 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 27 0 0 -
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 9
22 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá Điêu hồng trong ao đất
2 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá rô phi xuất khẩu
6 trang 26 0 0