Nuôi cá lóc trong mùng lưới
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi cá lóc thịt trong mùng lưới (vèo) xuất hiện ngẫu nhiên tại vùng lũ những năm gần đây. Người dân nuôi cá lóc đã nghĩ đến dùng lưới thưa để tiện việc quản lý và cho cá ăn nhằm hạn chế thiệt hại. Chuẩn bị mùng Loại hình nuôi trong mùng lưới chỉ đặt trong ao là tốt nhất. - Kích thước mùng lưới đặt trong ao phổ biến là 5x3x2m (không tính phần trên mặt nước) nuôi được khoảng 3.000-5.000 con. Từ mặt trên trở lên 1-1,5m dùng lưới cước may nối các phần dưới và căng thẳng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá lóc trong mùng lưới Nuôi cá lóc trong mùng lướiNuôi cá lóc thịt trong mùng lưới (vèo) xuất hiện ngẫu nhiên tại vùng lũ những năm gầnđây. Người dân nuôi cá lóc đã nghĩ đến dùng lưới thưa để tiện việc quản lý và cho cá ănnhằm hạn chế thiệt hại.Chuẩn bị mùngLoại hình nuôi trong mùng lưới chỉ đặt trong ao là tốt nhất.- Kích thước mùng lưới đặt trong ao phổ biến là 5x3x2m (không tính phần trên mặt nước)nuôi được khoảng 3.000-5.000 con. Từ mặt trên trở lên 1-1,5m dùng lưới cước may nốicác phần dưới và căng thẳng các góc, cố định các góc trên và dưới tạo thành một cáimùng lật ngược. Khoảng cách từ đáy lưới đến đáy ao là 0,5m, không nên để sát đáy ao vìchất thải và thức ăn thừa sẽ tích tụ gây ô nhiễm nước.- Lưới được chọn để may mùng là loại lưới được dệt có sợi chỉ lớn bằng nilon ít thấmnước và có độ chắc cao, bền vững, tránh oxy hoá. Thông thường người nuôi chọn lưới sợi3,6 ly, kích thước lỗ lưới 2,5cm, lưới có màu xanh rêu (lưới Thái), có thể sử dụng liêntiếp 3 vụ.Thời vụ nuôiCá lóc sinh sản quanh năm nên có thể nuôi 3 vụ/năm nếu chủ động được nguồn thức ăn.Song hiện nay do lượng thức ăn cung ứng nên có thể chọn vụ nuôi chính:- Vụ 1: Bắt đầu từ tháng 4-5, thu hoạch vào tháng 8-9 âm lịch. Đây là thời vụ thích hợpnhất, nhiệt độ dịu mát, nguồn thức ăn dồi dào, dễ tìm, cá lớn nhanh.- Vụ 2: Bắt đầu từ tháng 8-9, thu hoạch vào tháng 12 và tháng Giêng. Giai đoạn này cónhiều nguồn thức ăn từ nguồn phụ phẩm thuỷ sản tự nhiên.- Vụ 3: Bắt đầu từ tháng Giêng đến tháng 7, nên hạn chế nuôi ở vụ này vì thời gian nàycá chậm lớn, thức ăn cho cá hiếm và đắt, người nuôi không có lãi.Thức ăn- Thức ăn cho cá lóc là những loại cá tạp, cua, ốc, tấm gạo nấu nhừ cho ăn lúc hiếm thứcăn. Khi cá lớn, cho ăn nguyên con hoặc xay nhuyễn, có thể pha chế được nhiều phụ phẩmthay thế làm thức ăn cho cá.- Dụng cụ cho cá ăn là sàn tre đan lưới hơi thưa và nhẵn được đặt xâm xấp mặt nước,xung quanh gờ có chắn để tránh thức ăn tuột trôi ra ngoài, đồng thời cũng giúp cho cá lênmặt sàn để ăn.- Tập cho cá ăn đúng giờ để dễ kiểm tra, phát hiện mọi biến đổi của cá để kịp thời phòngtrị bệnh cá. Nên cho cá ăn ngày 2 lần: sáng từ 7-8 giờ, chiều từ 4-5 giờ. Định mức thứcăn: 8-10% trọng lượng cá.Ưu điểm của loại hình nuôi này là rất an toàn trong mùa lũ, nước lên đến đâu nâng mùnglên đến đó. Khi đặt mùng lưới nuôi trong ao chỉ chiếm một phần diện tích ao, phần cònlại có thể thả loài cá khác để tận dụng thức ăn thừa rơi vãi và sản phẩm thải từ cá nuôimùng lưới, vừa đảm bảo môi trường nuôi khép kín và hạn chế được dịch bệnh, tăng thunhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá lóc trong mùng lưới Nuôi cá lóc trong mùng lướiNuôi cá lóc thịt trong mùng lưới (vèo) xuất hiện ngẫu nhiên tại vùng lũ những năm gầnđây. Người dân nuôi cá lóc đã nghĩ đến dùng lưới thưa để tiện việc quản lý và cho cá ănnhằm hạn chế thiệt hại.Chuẩn bị mùngLoại hình nuôi trong mùng lưới chỉ đặt trong ao là tốt nhất.- Kích thước mùng lưới đặt trong ao phổ biến là 5x3x2m (không tính phần trên mặt nước)nuôi được khoảng 3.000-5.000 con. Từ mặt trên trở lên 1-1,5m dùng lưới cước may nốicác phần dưới và căng thẳng các góc, cố định các góc trên và dưới tạo thành một cáimùng lật ngược. Khoảng cách từ đáy lưới đến đáy ao là 0,5m, không nên để sát đáy ao vìchất thải và thức ăn thừa sẽ tích tụ gây ô nhiễm nước.- Lưới được chọn để may mùng là loại lưới được dệt có sợi chỉ lớn bằng nilon ít thấmnước và có độ chắc cao, bền vững, tránh oxy hoá. Thông thường người nuôi chọn lưới sợi3,6 ly, kích thước lỗ lưới 2,5cm, lưới có màu xanh rêu (lưới Thái), có thể sử dụng liêntiếp 3 vụ.Thời vụ nuôiCá lóc sinh sản quanh năm nên có thể nuôi 3 vụ/năm nếu chủ động được nguồn thức ăn.Song hiện nay do lượng thức ăn cung ứng nên có thể chọn vụ nuôi chính:- Vụ 1: Bắt đầu từ tháng 4-5, thu hoạch vào tháng 8-9 âm lịch. Đây là thời vụ thích hợpnhất, nhiệt độ dịu mát, nguồn thức ăn dồi dào, dễ tìm, cá lớn nhanh.- Vụ 2: Bắt đầu từ tháng 8-9, thu hoạch vào tháng 12 và tháng Giêng. Giai đoạn này cónhiều nguồn thức ăn từ nguồn phụ phẩm thuỷ sản tự nhiên.- Vụ 3: Bắt đầu từ tháng Giêng đến tháng 7, nên hạn chế nuôi ở vụ này vì thời gian nàycá chậm lớn, thức ăn cho cá hiếm và đắt, người nuôi không có lãi.Thức ăn- Thức ăn cho cá lóc là những loại cá tạp, cua, ốc, tấm gạo nấu nhừ cho ăn lúc hiếm thứcăn. Khi cá lớn, cho ăn nguyên con hoặc xay nhuyễn, có thể pha chế được nhiều phụ phẩmthay thế làm thức ăn cho cá.- Dụng cụ cho cá ăn là sàn tre đan lưới hơi thưa và nhẵn được đặt xâm xấp mặt nước,xung quanh gờ có chắn để tránh thức ăn tuột trôi ra ngoài, đồng thời cũng giúp cho cá lênmặt sàn để ăn.- Tập cho cá ăn đúng giờ để dễ kiểm tra, phát hiện mọi biến đổi của cá để kịp thời phòngtrị bệnh cá. Nên cho cá ăn ngày 2 lần: sáng từ 7-8 giờ, chiều từ 4-5 giờ. Định mức thứcăn: 8-10% trọng lượng cá.Ưu điểm của loại hình nuôi này là rất an toàn trong mùa lũ, nước lên đến đâu nâng mùnglên đến đó. Khi đặt mùng lưới nuôi trong ao chỉ chiếm một phần diện tích ao, phần cònlại có thể thả loài cá khác để tận dụng thức ăn thừa rơi vãi và sản phẩm thải từ cá nuôimùng lưới, vừa đảm bảo môi trường nuôi khép kín và hạn chế được dịch bệnh, tăng thunhập.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi cá lóc trong mùng lưới kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 72 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0