Nuôi cá mú trong lồng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.24 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Nghề nuôi cá mú lồng xuất khẩu hiện đang thu hút nhiều người dân ở huyện Sông Cầu (Phú Yên) tham gia. Dưới đây là những đúc kết kinh nghiệm trong quá trình nuôi cá mú bằng lồng của một số hộ dân ở đây. Chọn vị trí đặt lồng Chọn nơi vùng biển ven bờ, thường thông thoáng, kín gió, ít bị nhiễm bẩn bởi dầu mỡ và các nguồn nước thải khác. Độ sâu nơi đặt lồng khi triều kiệt tối thiểu là 2m, nhiệt độ nước từ 27- 320C, độ mặn thường từ 25-32%o. Làm lồng Vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá mú trong lồngNuôi cá mú trong lồngNghề nuôi cá mú lồng xuất khẩu hiện đang thu hút nhiềungười dân ở huyện Sông Cầu (Phú Yên) tham gia. Dưới đâylà những đúc kết kinh nghiệm trong quá trình nuôi cá múbằng lồng của một số hộ dân ở đây.Chọn vị trí đặt lồngChọn nơi vùng biển ven bờ, thường thông thoáng, kín gió, ítbị nhiễm bẩn bởi dầu mỡ và các nguồn nước thải khác. Độsâu nơi đặt lồng khi triều kiệt tối thiểu là 2m, nhiệt độ nướctừ 27- 320C, độ mặn thường từ 25-32%o.Làm lồngVật liệu: Lồng được làm bằng gỗ liên kết thành khung vàdùng lưới bao bên trong như sau: Gỗ cây tròn khoảng 48 cây,mỗi cây dài từ 4-4,5m. Lưới nilon khoảng 5kg, kích thướcmắt lưới 2a = 2,5cm. Các loại dây giềng lưới, dây cước sươnvà dây thép cột lưới.Tiến hành ráp lồng: Mang cây ra địa điểm chọn nuôi, cắmcác cọc có vót nhọn một đầu xuống đất để định kích thướclồng, cây cách cây từ 1-2m. Sau khi đóng cọc xong, tiến hànhcác cột cây ngang làm thành khung lồng (dạng hình vuônghoặc hình chữ nhật) vững chắc.Tiếp theo, tiến hành giáp lưới theo kiểu sươn ghép, thànhhình hộp chữ nhật, đáy gồm 2 lớp lưới (giống như một cáimùng).Đem lưới ráp và định vị phía trong khung gỗ bởi các dâychằng ngang dọc, tạo thành một khung lưới. Phía trên cóghép một lớp lưới bảo vệ, kích thước mắt lưới lớn hơn, cómột cửa ra vào để kiểm tra.Thả giốngGiống thả đồng cỡ, đồng loại, cá khỏe, không bị sây sát, kíchthước từ 9-12cm trở lên. Mật độ thả từ 20-30 con/m2. Thờivụ thả: từ tháng 2- 4 hàng năm. Giống phải được vận chuyểnnhẹ nhàng, đến nơi rửa qua bằng nước ngọt để hạn chế mầmbệnh, sau đó mới thả bằng lồng nuôi.Chăm sóc và bảo quảnHàng ngày cho ăn 2 lần, buổi sáng từ 7- 9 giờ, buổi chiều từ4- 6 giờ. Khi cho ăn thường xuyên lặn xuống kiểm tra để xácđịnh lượng thức ăn còn thừa, qua đó điều chỉnh lượng thức ăncho những lần sau. Thức ăn là cua, ghẹ, hàu, cá vụn... bămkhúc vừa miệng cá. Trước khi cho ăn rửa qua bằng nước ngọtcho sạch. Cá đói, thường lao lên đớp mồi trên mặt nước, khithời tiết thay đổi cá thường ít ăn. Những lúc mưa bão nên chocá ăn vừa phải, thường một lần trong ngày vào lúc sáng.Thường xuyên lặn xuống kiểm tra lồng để phát hiện kịp thờicác sự cố và tình trạng sức khỏe của cá cũng như độ bền củakhung lồng để kịp thời xử lý.Thu hoạchTrước khi bắt cá, phải cắt bỏ các dây giềng định vị lưới, kéonhẹ nhàng vào gần bờ, dùng vợt vớt cá ra. Nếu cá nhiều,nặng, ta nên lặn bắt một ít trước cắt dây định vị lồng. Sau 8tháng nuôi, trừ chi phí, lãi ước tính đạt 18 triệu đồng/lồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá mú trong lồngNuôi cá mú trong lồngNghề nuôi cá mú lồng xuất khẩu hiện đang thu hút nhiềungười dân ở huyện Sông Cầu (Phú Yên) tham gia. Dưới đâylà những đúc kết kinh nghiệm trong quá trình nuôi cá múbằng lồng của một số hộ dân ở đây.Chọn vị trí đặt lồngChọn nơi vùng biển ven bờ, thường thông thoáng, kín gió, ítbị nhiễm bẩn bởi dầu mỡ và các nguồn nước thải khác. Độsâu nơi đặt lồng khi triều kiệt tối thiểu là 2m, nhiệt độ nướctừ 27- 320C, độ mặn thường từ 25-32%o.Làm lồngVật liệu: Lồng được làm bằng gỗ liên kết thành khung vàdùng lưới bao bên trong như sau: Gỗ cây tròn khoảng 48 cây,mỗi cây dài từ 4-4,5m. Lưới nilon khoảng 5kg, kích thướcmắt lưới 2a = 2,5cm. Các loại dây giềng lưới, dây cước sươnvà dây thép cột lưới.Tiến hành ráp lồng: Mang cây ra địa điểm chọn nuôi, cắmcác cọc có vót nhọn một đầu xuống đất để định kích thướclồng, cây cách cây từ 1-2m. Sau khi đóng cọc xong, tiến hànhcác cột cây ngang làm thành khung lồng (dạng hình vuônghoặc hình chữ nhật) vững chắc.Tiếp theo, tiến hành giáp lưới theo kiểu sươn ghép, thànhhình hộp chữ nhật, đáy gồm 2 lớp lưới (giống như một cáimùng).Đem lưới ráp và định vị phía trong khung gỗ bởi các dâychằng ngang dọc, tạo thành một khung lưới. Phía trên cóghép một lớp lưới bảo vệ, kích thước mắt lưới lớn hơn, cómột cửa ra vào để kiểm tra.Thả giốngGiống thả đồng cỡ, đồng loại, cá khỏe, không bị sây sát, kíchthước từ 9-12cm trở lên. Mật độ thả từ 20-30 con/m2. Thờivụ thả: từ tháng 2- 4 hàng năm. Giống phải được vận chuyểnnhẹ nhàng, đến nơi rửa qua bằng nước ngọt để hạn chế mầmbệnh, sau đó mới thả bằng lồng nuôi.Chăm sóc và bảo quảnHàng ngày cho ăn 2 lần, buổi sáng từ 7- 9 giờ, buổi chiều từ4- 6 giờ. Khi cho ăn thường xuyên lặn xuống kiểm tra để xácđịnh lượng thức ăn còn thừa, qua đó điều chỉnh lượng thức ăncho những lần sau. Thức ăn là cua, ghẹ, hàu, cá vụn... bămkhúc vừa miệng cá. Trước khi cho ăn rửa qua bằng nước ngọtcho sạch. Cá đói, thường lao lên đớp mồi trên mặt nước, khithời tiết thay đổi cá thường ít ăn. Những lúc mưa bão nên chocá ăn vừa phải, thường một lần trong ngày vào lúc sáng.Thường xuyên lặn xuống kiểm tra lồng để phát hiện kịp thờicác sự cố và tình trạng sức khỏe của cá cũng như độ bền củakhung lồng để kịp thời xử lý.Thu hoạchTrước khi bắt cá, phải cắt bỏ các dây giềng định vị lưới, kéonhẹ nhàng vào gần bờ, dùng vợt vớt cá ra. Nếu cá nhiều,nặng, ta nên lặn bắt một ít trước cắt dây định vị lồng. Sau 8tháng nuôi, trừ chi phí, lãi ước tính đạt 18 triệu đồng/lồng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá chữa bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá các loại bệnh ở cá thức ăn cho cáTài liệu liên quan:
-
7 trang 149 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 57 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 41 0 0 -
37 trang 34 0 0
-
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Một số cách chế biến thức ăn cho cá
2 trang 31 0 0