Nuôi cá tra thịt trắng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Cá tra đánh bắt ngoài tự nhiên tại các vùng nước sạch đều có thịt màu trắng, trong khi cá tra nuôi hầm bè thịt cá thường bị vàng, nên hiệu quả xuất khẩu không cao. Nguyên nhân chính là do môi trường nước nuôi và nguồn thức ăn. Kinh nghiệm của người nuôi cá tra ở Đồng Tháp cho thấy: nếu sử dụng các loại thức ăn xanh (rau muống), bắp, bí đỏ, cua đồng...; chất kết dinh (bột gòn) chắc chắn thịt cá sẽ có màu vàng. Khắc phục Sử dụng thức ăn: Nhiều hộ nuôi cá tra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá tra thịt trắngNuôi cá tra thịt trắngCá tra đánh bắt ngoài tự nhiên tại các vùng nước sạch đều cóthịt màu trắng, trong khi cá tra nuôi hầm bè thịt cá thường bịvàng, nên hiệu quả xuất khẩu không cao.Nguyên nhân chính là do môi trường nước nuôi và nguồnthức ăn. Kinh nghiệm của người nuôi cá tra ở Đồng Tháp chothấy: nếu sử dụng các loại thức ăn xanh (rau muống), bắp, bíđỏ, cua đồng...; chất kết dinh (bột gòn) chắc chắn thịt cá sẽ cómàu vàng.Khắc phụcSử dụng thức ăn: Nhiều hộ nuôi cá tra cho biết, cùng vớithành phần thức ăn như rau muống, cám tấm nấu, cá tạp xaynhuyễn... nếu được ủ lên men bằng hèm rượu sau 24 giờ mớicho cá ăn thì thịt cá sẽ trắng đẹp do quá trình ủ lên men đãphân huỷ một số diệp lục tố trong rau muống. Theo kinhnghiệm, với thành phần thức ăn 45% cám chuốt, 40% cábiển, 15% bã hèm rượu, phối thêm ít vitamin, Premix. Ngàytrung bình thay nước 5 giờ (khoảng 15% nước ao), dù tảo cóphát triển nhưng chất lượng cá vẫn không bị vàng.Điều này cho thấy, bã hèm rượu với một lượng vừa phải,khoảng 10-15% bổ sung liên tục vào thành phần thức ăn củacá, sẽ giúp cá có sức đề kháng tốt, ít bệnh và cá đạt tỉ lệ thịttrắng cao.Môi trường nuôi- Trên thực tế, cá tra nuôi ao nước tĩnh, ít thay nước, hệ sốthức ăn thấp, tỉ lệ sống cao, cá ít bị bệnh nhưng thịt hay bịvàng.- Cá tra nuôi ao bãi bồi có chế độ thay nước thường xuyên,hệ số thức ăn cao, tỉ lệ sống thấp hơn, thịt cá thường có màutrắng.- Với cá nuôi bè, đăng quầng nước chảy, hệ số thức ăn cao, tỉlệ sống đạt 70-75%, nhưng thịt cá trắng đẹp. Song mô hìnhnày phải theo dõi chăm sóc tốt vì cá thường bị bệnh do phụthuộc thường xuyên vào môi trường nước.Như vậy, nếu giữ được môi trường nước nuôi trong sạch,không để tảo phát triển bằng các mô hình nuôi chủ động thaynước như nuôi đăng quầng, nuôi trong ao ven sông, có chế độăn thích hợp và định kỳ xử lý đáy ao nhằm giảm thiểu chấtthải gây ô nhiễm, kết hợp với kinh nghiệm cho thêm hèmrượu trong thức ăn, sử dụng con giống nhân tạo, cá trathương phẩm sẽ đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu.Ngoài ra, nuôi cá tra thương phẩm cần phải chú ý đến thờiđiểm nước xoay (vào khoảng đầu tháng 5 âm lịch). Lúc này,nước sông có màu đỏ son, cá tra nuôi bè, đăng quầng sẽ bịảnh hưởng đến màu thịt. Vì vậy người nuôi hạn chế thuhoạch vào thời điểm này.Trong những ngày nắng nóng kéo dài (nhiệt độ nước sôngtrên 29oC và nhiệt độ nước ao nuôi trên 38oC) cũng có thểlàm cho màu và thịt cá tra kém chất lượng.NTNN, 28/3/2004
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá tra thịt trắngNuôi cá tra thịt trắngCá tra đánh bắt ngoài tự nhiên tại các vùng nước sạch đều cóthịt màu trắng, trong khi cá tra nuôi hầm bè thịt cá thường bịvàng, nên hiệu quả xuất khẩu không cao.Nguyên nhân chính là do môi trường nước nuôi và nguồnthức ăn. Kinh nghiệm của người nuôi cá tra ở Đồng Tháp chothấy: nếu sử dụng các loại thức ăn xanh (rau muống), bắp, bíđỏ, cua đồng...; chất kết dinh (bột gòn) chắc chắn thịt cá sẽ cómàu vàng.Khắc phụcSử dụng thức ăn: Nhiều hộ nuôi cá tra cho biết, cùng vớithành phần thức ăn như rau muống, cám tấm nấu, cá tạp xaynhuyễn... nếu được ủ lên men bằng hèm rượu sau 24 giờ mớicho cá ăn thì thịt cá sẽ trắng đẹp do quá trình ủ lên men đãphân huỷ một số diệp lục tố trong rau muống. Theo kinhnghiệm, với thành phần thức ăn 45% cám chuốt, 40% cábiển, 15% bã hèm rượu, phối thêm ít vitamin, Premix. Ngàytrung bình thay nước 5 giờ (khoảng 15% nước ao), dù tảo cóphát triển nhưng chất lượng cá vẫn không bị vàng.Điều này cho thấy, bã hèm rượu với một lượng vừa phải,khoảng 10-15% bổ sung liên tục vào thành phần thức ăn củacá, sẽ giúp cá có sức đề kháng tốt, ít bệnh và cá đạt tỉ lệ thịttrắng cao.Môi trường nuôi- Trên thực tế, cá tra nuôi ao nước tĩnh, ít thay nước, hệ sốthức ăn thấp, tỉ lệ sống cao, cá ít bị bệnh nhưng thịt hay bịvàng.- Cá tra nuôi ao bãi bồi có chế độ thay nước thường xuyên,hệ số thức ăn cao, tỉ lệ sống thấp hơn, thịt cá thường có màutrắng.- Với cá nuôi bè, đăng quầng nước chảy, hệ số thức ăn cao, tỉlệ sống đạt 70-75%, nhưng thịt cá trắng đẹp. Song mô hìnhnày phải theo dõi chăm sóc tốt vì cá thường bị bệnh do phụthuộc thường xuyên vào môi trường nước.Như vậy, nếu giữ được môi trường nước nuôi trong sạch,không để tảo phát triển bằng các mô hình nuôi chủ động thaynước như nuôi đăng quầng, nuôi trong ao ven sông, có chế độăn thích hợp và định kỳ xử lý đáy ao nhằm giảm thiểu chấtthải gây ô nhiễm, kết hợp với kinh nghiệm cho thêm hèmrượu trong thức ăn, sử dụng con giống nhân tạo, cá trathương phẩm sẽ đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu.Ngoài ra, nuôi cá tra thương phẩm cần phải chú ý đến thờiđiểm nước xoay (vào khoảng đầu tháng 5 âm lịch). Lúc này,nước sông có màu đỏ son, cá tra nuôi bè, đăng quầng sẽ bịảnh hưởng đến màu thịt. Vì vậy người nuôi hạn chế thuhoạch vào thời điểm này.Trong những ngày nắng nóng kéo dài (nhiệt độ nước sôngtrên 29oC và nhiệt độ nước ao nuôi trên 38oC) cũng có thểlàm cho màu và thịt cá tra kém chất lượng.NTNN, 28/3/2004
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá chữa bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá các loại bệnh ở cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 132 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
37 trang 27 0 0
-
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 27 1 0